Hà Nội: 28°C Hà Nội
Đà Nẵng: 27°C Đà Nẵng
TP Hồ Chí Minh: 27°C TP Hồ Chí Minh
Thừa Thiên Huế: 26°C Thừa Thiên Huế

Hải phòng: Xây dựng nông thôn mới bứt phá ngoạn mục

LNV - Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG ) về xây dựng nông thôn mới được thành phố Hải Phòng xác định là chương trình trọng tâm thực hiện phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn.

Giai đoạn 2021-2025, của thành phố Hải Phòng. Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân thành phố đã chỉ đạo và ban hành các nghị quyết, kế hoạch chuyên đề để triển khai thực hiện Chương trình, như: Nghị quyết số 02/2023/NQ-HĐND ngày 18/7/2023 của Hội đồng nhân dân thành phố về xây dựng nông thôn mới thành phố giai đoạn 2021-2025; Kế hoạch số 231/KH-UBND ngày 07/9/2023 của Ủy ban nhân dân thành phố về thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới thành phố giai đoạn 2021-2025.

Nông thôn mới Hải Phòng có nhiều đổi thay.
Nông thôn mới Hải Phòng có nhiều đổi thay.

Theo đó, định hướng xây dựng nông thôn mới của thành phố là tập trung nguồn lực, đầu tư phát triển hạ tầng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bộ, hiện đại, phù hợp với quá trình đô thị hóa; cơ cấu kinh tế và hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; môi trường an toàn, đảm bảo các quy định về bảo vệ môi trường; tổ chức đảng và hệ thống chính trị ở cơ sở trong sạch, vững mạnh; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Xây dựng nông thôn mới gắn với phát triển nông nghiệp bền vững, hiệu quả, đa giá trị, quy mô sản xuất hàng hóa ngày càng lớn, bảo đảm môi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Mục tiêu của Hải Phòng đặt ra trong giai đoạn 2021-2025 là: phấn đấu đến hết năm 2025, 100% số xã cơ bản đạt tiêu chí xã nông thôn mới kiểu mẫu, 04 huyện (An Lão, Kiến Thụy, Vĩnh Bảo, Tiên Lãng) đạt chuẩn huyện nông thôn mới nâng cao, huyện Bạch Long Vỹ đạt chuẩn huyện nông thôn mới theo tiêu chí huyện NTM đặc thù.

Đến nay, thành phố đã công nhận được 100% (137/137 xã) xã đạt chuẩn nông thôn mới, 84 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao (đạt 61%), 48 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu (đạt 35%). 7 huyện đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt chuẩn nông thôn mới.

Theo Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn (Sở NN và PTNT), đầu năm 2023, UBND thành phố có Văn bản chấp thuận danh mục công trình nông thôn mới kiểu mẫu của 35 xã thuộc 06 huyện thực hiện trong 2 năm 2023-2024, với 803 công trình. Đến nay có 770/789 công trình đã thi công, 121/789 công trình hoàn thành, chiếm 15%; khối lượng thi công trung bình ước đạt 53%, trong đó: huyện An Dương đạt 67%, huyện Vĩnh Bảo đạt 66%, huyện Tiên Lãng đạt 57%, huyện Kiến Thụy đạt 53%, huyện Thủy Nguyên đạt 43%, huyện An Lão đạt 38%.

Cuối năm 2023, Uỷ ban nhân dân thành phố có Văn bản chấp thuận danh mục 270 công trình nông thôn mới kiểu mẫu trong đó 10 xã thuộc huyện Thuỷ Nguyên, và 03 xã của huyện An Dương, thời gian thực hiện trong 2 năm 2024-2025, với 270 công trình.

Đến nay, 13 xã đã hoàn thành việc bố trí vốn các dự án, đang thực hiện lực chọn đơn vị tư vấn lập hồ sơ thiết kế, bản vẽ thi công công trình.

Năm 2023, thành phố đã bố trí 3.205,879 tỷ đồng nguồn vốn đầu tư công thực hiện xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, trong đó: bố trí tiếp cho 12 xã triển khai từ năm 2021 là 98,13 tỷ đồng; bố trí cho 35 xã thực hiện từ năm 2022 là 1.357,748 tỷ đồng; bố trí cho 35 xã thực hiện từ năm 2023 là 1.750 tỷ đồng. Đến nay, các địa phương đã cơ bản hoàn thành việc giải ngân.

Năm 2024, thành phố đã bố trí 2.047,629 tỷ đồng nguồn vốn đầu tư công thực hiện xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu, trong đó: bố trí cho 08 xã thực hiện năm 2022-2023 là 47,629 tỷ đồng; cho 35 xã thực hiện năm 2023-2024 là 1.545 tỷ đồng; 13 xã thực hiện năm 2024-2025 là 455 tỷ đồng. Đến nay, kết quả giải ngân đạt 405,545/2.047,629 tỷ đồng, đạt 27%.

Về tình hình thực hiện và phát triển sản phẩm OCOP của thành phố, lãnh đạo Sở NN và PTNT cho biết:

UBND thành phố Hải Phòng đã sớm ban hành các văn bản triển khai thực hiện Chương trình OCOP, (mỗi xã một sản phẩm) giai đoạn 2018-2020; giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Ngày 30/6/2023 UBND thành phố có quyết định về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 674/QĐ-UBND, trong đó có Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 và định hướng đến 2030.

Về triển khai thực hiện Chương trình OCOP của thành phố, hàng năm Sở NN và PTNT đã ban hành Kế hoạch thực hiện của ngành, tham mưu với UBND thành phố thành lập Hội đồng và Tổ giúp việc Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP thành phố, thành lập Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình OCOP ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Cụ thể Sở NN và PTNT đã có Công văn đến các huyện, quận trên địa bàn thành phố để triển khai thực hiện Chương trình OCOP theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2021-2025; Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 24/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OOCP. Đi với đó Sở NN và PTNT cũng tăng cường công tác tuyên truyền, đã in và phát hành tờ gấp, kẹp file, poster, sổ tay tuyên truyền về Chương trình OCOP. Phát trên truyền hình các phóng sự, chuyên mục tuyên truyền và giới thiệu sản phẩm Chương trình OCOP. Đăng nhiều bài viết trên các trang báo chuyên nhành.Tổ chức 82 hội nghị tuyên truyền, hướng dẫn thực hiện Chương trình OCOP cho các tổ chức, cá nhân có sản phẩm đặc trưng, thế mạnh của các địa phương. Giới thiệu cho 30 chủ thể tham gia các hội chợ xúc tiến thương mại, Chương trình kết nối các sản phẩm tham gia Chương trình OCOP, đến nay đã kết nối được 146 sản phẩm tham gia Chương trình xúc tiến thương mại các sản phẩm OCOP tại các tỉnh, đưa 176 sản phẩm của các chủ thể lên các trang thương mại điện tử: Shope, Nowfesh, Postmart.

Về công tác đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, Sở triển khai việc tư vấn, hướng dẫn cho các tổ chức, cá nhân về thủ tục đăng ký sản phẩm tham gia Chương tình OCOP, xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, lập hồ sơ đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP. Xây dựng, hướng dẫn các địa phương sử dụng phần mềm đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP.

Đường đôi Vĩnh Bảo, Hải Phòng
Đường đôi Vĩnh Bảo, Hải Phòng

Tính đến nay nay, Hội đồng đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP cấp huyện và cấp thành phố đã đánh giá 269 sản phẩm, cấp giấy chứng nhận cho 264 sản phẩm (trong đó có 87 sản phẩm 4 sao, 177 sản phẩm 3 sao) và 05 sản phẩm đang gửi Trung ương đánh giá 5 sao. Số sản phẩm OCOP còn hiệu lực là 219 (66 sản phẩm 4 sao, 153 sản phẩm 3 sao), số sản phẩm đánh giá lại là 22 sản phẩm, số sản phẩm hết hiệu lực là 23 sản phẩm.

Trong 4 tháng đầu năm 2024, Hội đồng đánh giá sản phẩm OCOP cấp huyện đã đánh giá và cấp giấy chứng nhận cho 14 sản phẩm OCOP 3 sao, đang đánh giá tiếp 21 sản phẩm khác. Hiện có 88 chủ thể tham gia Chương trình OCOP, trong đó gồm 22 doanh nghiệp, 20 HTX và 46 cơ sở sản xuất. Số địa phương có sản phẩm OCOP có 07 huyện, 06 quận với 67 xã, 07 phường và 03 thị trấn.

Thực hiện nghiêm túc Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố về hỗ trợ phát triển sản phẩm tham gia Chương trình OCOP Sở đã phối hợp với các địa phương hỗ trợ nâng cấp, hoàn thiện sản phẩm cho 8 tổ chức, cá nhân thuộc 6 huyện gồm: Hỗ trợ đổi mới công nghệ, máy móc trang thiết bị phục vụ sản xuất, chế biến, bảo quản; Gắn tem nhãn sản phẩm với tổng kinh phí trên 6 tỷ đồng.

Giai đoạn từ 2021-2025, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có Thông tư hướng dẫn một số nội dung thực hiện Chương trình thuộc phạm vi quản lý Nhà nước của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Bộ Tài chính cũng ban hành các Thông tư quy định quản lý sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước, thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025. Các chính sách hỗ trợ Chương trình OCOP được thực hiện lồng ghép với các chương trình khác trên địa bàn thành phố như : Hỗ trợ lãi suất vốn vay cho sản xuất, chứng nhận VietGap, tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm.

Đi với đó, Hội đồng nhân dân thành phố cũng đã ban hành Nghị quyết số 02/2023/NQ-HĐND ngày 18/7/2023 về xây dựng nông thôn mới thành phố Hải Phòng giai đoạn 2021-2025, trong đó có chính sách hỗ trợ OCOP theo quy định tại Thông tư của Bộ Tài chính như: Hỗ trợ thiết lập hồ sơ, thiết kế bao bì nhãn mác đối với các sản phẩm OCOP tại các xã về đích nông thôn mới kể từ năm 2023.

Theo đánh giá của Sở NN và PTNT, bên cạnh những thuận lợi, những kết quả đã đạt được, chương trình OCOP thành phố Hải Phòng vẫn còn gặp nhiều khó khăn như sau:

Tình hình thế giới và trong khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, biến đổi khí hậu, thiên tai; giá cả vật tư tăng cao, giá nông sản thấp, không ổn định; diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày một giảm; môi trường sản xuất đang bị ô nhiễm… gây ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến sản xuất và đời sống nhân dân.

Quy mô sản xuất của nhiều chủ thể còn nhỏ lẻ. Mặt bằng để xây dựng nhà xưởng sản xuất, sơ chế, chế biến của nhiều chủ thể sản xuất OCOP còn chật hẹp, chưa đáp ứng được yêu cầu để phát triển sản xuất, thương mại hóa sản phẩm.

Mẫu mã sản phẩm, bao bì, tem nhãn của một số sản phẩm OCOP chưa chuyên nghiệp, chưa hấp dẫn người tiêu dùng.

Chưa có thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định; công tác xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm còn yếu.

Vốn đầu tư nhỏ, nhiều chủ thể là các HTX còn khó khăn trong việc vay vốn tín dụng do không có tài sản thế chấp.

Nhận thức của người dân về Chương trình OCOP còn hạn chế; sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp cơ sở tại một số địa phương còn chậm (nhất là cấp xã) trong quá trình triển khai thực hiện...

Để tiếp tục triển khai hiệu quả chương trình OCOP giai đoạn 2024-2025, khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong thời gian qua, hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra Chương trình OCOP cần tập trung thực hiện tốt một số nhiệm vụ, giải pháp cơ bản sau

Các địa phương cần xác định rõ việc thực hiện Chương trình OCOP là một nhiệm vụ trọng tâm cần được quan tâm triển khai; nhận dạng chính xác và phát huy tốt các lợi thế, tiềm năng của địa phương để phát triển Chương trình; phải dựa trên cơ sở cung - cầu, gắn với điều kiện, tiềm năng, lợi thế của mỗi vùng miền; giá trị đặc sắc bản địa, đồng thời hướng đến thị trường toàn cầu, tuyệt đối không làm theo phong trào hoặc lối mòn; tăng cường công tác giám sát sau công nhận OCOP để kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm, giữ gìn và nâng cao uy tín đối với người tiêu dùng. Trong quá trình đưa sản phẩm OCOP ra thị trường vẫn cần tiếp tục kiểm tra, nếu sản phẩm không đảm bảo, kiên quyết loại ra khỏi Chương trình.

Chú trọng các loại hình kinh tế tham gia OCOP, trong đó hợp tác xã và doanh nghiệp phải là "đầu tàu" trong chuỗi liên kết sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm.

Tiếp tục tổ chức tập huấn nhằm nâng cao năng lực, sự hiểu biết của cán bộ các cấp và cộng đồng, người sản xuất, tổ chức kết nối giao thương cho các chủ thể cung ứng sản phẩm OCOP, tích cực tôn vinh và bảo hộ cho sản phẩm OCOP, bảo vệ môi trường, an sinh xã hội...

Đẩy mạnh quảng bá và các hoạt động truyền thông, thông tin tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, tổ chức các hội chợ… nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã, các tổ chức, cá nhân phát triển sản phẩm OCOP. Đặc biệt, cần phát huy vai trò quan trọng của chính quyền xã trong việc tham gia tích cực xây dựng phẩm OCOP tại địa phương.

Hải Thịnh - Quý Thương

Tin liên quan

Thành phố hoa phượng đỏ

Thành phố hoa phượng đỏ

LNV - Nằm ở vị trí trung tâm Duyên hải Bắc Bộ, Hải Phòng là thành phố cảng lâu đời và là trung tâm du lịch biển hàng đầu cả nước.
Lào Cai: Tăng tốc hoàn thành xây dựng nông thôn mới

Lào Cai: Tăng tốc hoàn thành xây dựng nông thôn mới

LNV - Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Lào Cai đang đặt mục tiêu đầy quyết tâm là đến hết năm 2025 sẽ có thêm 22 xã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, nâng tổng số xã đạt chuẩn lên 84. Đây là một phần trong kế hoạch phát triển toàn diện của tỉnh nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân địa phương, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.
Bảo vệ và phát huy giá trị Quần đảo Cát Bà gắn với di sản thế giới Vịnh Hạ Long

Bảo vệ và phát huy giá trị Quần đảo Cát Bà gắn với di sản thế giới Vịnh Hạ Long

LNV - Ngày 16/9/2023, tại Kỳ họp lần thứ 45 của Ủy ban Di sản Thế giới diễn ra ở Thủ đô Riyadh, Vương quốc Ả rập Xê út đã công nhận Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà (tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng) là Di sản thiên nhiên thế giới. Đây là di sản thế giới liên tỉnh, thành phố đầu tiên ở Việt Nam và là niềm vinh dự, tự hào của nhân dân tỉnh Quảng Ninh, thành phố Hải Phòng và nhân dân cả nước. Tuy nhiên, cũng đặt ra trách nhiệm lớn lao đối với các quốc gia thành viên trong việc quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị của Di sản thế giới này trong thời gian tới.

Tin mới hơn

Bình Thuận: Công nhận xã Đông Tiến và Tân Lập đạt chuẩn Nông thôn mới

Bình Thuận: Công nhận xã Đông Tiến và Tân Lập đạt chuẩn Nông thôn mới

LNV - Ngày 19-03, UBND tỉnh Bình Thuận có quyết định số 627 /QĐ-UBND công nhận xã Đông Tiến, huyện Hàm Thuận Bắc và xã Tân Lập, huyện Hàm Thuận Nam đạt chuẩn Nông thôn mới (NTM) và 5 xã gồm xã Hàm Cường, huyện Hàm Thuận Nam, và xã Đức Hạnh, xã Đông Hà, xã Mê Pu, xã Tân Hà, huyện Đức Linh đạt chuẩn NTM nâng cao.
(Gia Lâm) Xã Dương Quang đón nhận bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.

(Gia Lâm) Xã Dương Quang đón nhận bằng công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.

LNV - Sáng 17/05, Đảng uỷ-HĐND-UBND-UBMTTQ xã Dương Quang, huyện Gia Lâm tổ chức Lễ công bố và đón nhận danh hiệu “Xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao” và kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/05/1890 – 19/05/2024).
Lý Sơn: Đảo xanh giữa nắng hạ

Lý Sơn: Đảo xanh giữa nắng hạ

LNV - Hiện đang là đỉnh điểm của nắng nóng, nhiều nơi đang đối diện với khô hạn. Trong khi đó, ở đảo Lý Sơn, màu xanh vẫn trải dài giữa cái nắng oi bức của mùa hạ...
Hải phòng: Xây dựng nông thôn mới bứt phá ngoạn mục

Hải phòng: Xây dựng nông thôn mới bứt phá ngoạn mục

LNV - Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG ) về xây dựng nông thôn mới được thành phố Hải Phòng xác định là chương trình trọng tâm thực hiện phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn.

Tin khác

Nghệ An: Thêm 18 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và nông thôn mới kiểu mẫu

Nghệ An: Thêm 18 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và nông thôn mới kiểu mẫu

LNV - Sáng 9/5, tại thành phố Vinh, Hội đồng Thẩm định nông thôn mới tỉnh Nghệ An tổ chức bỏ phiếu thẩm định các xã đạt chuẩn nông thôn mới các mức lần thứ 4, năm 2024.
Về xã nông thôn mới nâng cao Đỗ Động

Về xã nông thôn mới nâng cao Đỗ Động

LNV - Sau khi đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2017, xã Đỗ Động (huyện Thanh Oai) đã tập trung mọi nguồn lực, quyết tâm hoàn thành xã nông thôn mới nâng cao.
Lạng Sơn: Mô hình khởi nghiệp, lập nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

Lạng Sơn: Mô hình khởi nghiệp, lập nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

LNV - Những năm gần đây, cùng với sự hỗ trợ của các cấp bộ đoàn và ý chí nỗ lực của thanh niên, nhiều mô hình khởi nghiệp đã thành công, đem lại thu nhập cao, góp phần quan trọng thực hiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới (NTM).
Yên Bái: Ban hành Bộ tiêu chí xã nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao

Yên Bái: Ban hành Bộ tiêu chí xã nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao

LNV - Vừa qua, Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái Trần Huy Tuấn đã ký Quyết định Số: 826/QĐ-UBND về việc ban hành Bộ tiêu chí xã nông thôn mới và Bộ tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao tỉnh Yên Bái giai đoạn 2021 - 2025.
Bình Định: Giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ chính trị quan trọng

Bình Định: Giảm nghèo bền vững là nhiệm vụ chính trị quan trọng

LNV - Xác định giảm nghèo bền vững là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng, Nhà nước, là nhiệm vụ chính trị quan trọng, thường xuyên, lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Thời gian qua, tỉnh Bình Định đã có nhiều chủ trương, Nghị quyết chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền thực hiện công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh.
Xã Bàu Cạn(Gia Lai): Đi đầu trong phong trào xây dựng nông thôn mới

Xã Bàu Cạn(Gia Lai): Đi đầu trong phong trào xây dựng nông thôn mới

LNV - Sau khi được công nhận là xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) vào năm 2016, xã Bàu Cạn, huyện Chư Prông ( Gia Lai) tiếp tục được Huyện uỷ giao nhiệm vụ đạt chuẩn NTM vào năm 2025. Do đó, bên cạnh việc tiếp tục nâng cao chất lượng và giữ vững các tiêu chí, chỉ tiêu đã đạt được, xã Bàu Cạn tập trung tuyên truyền, huy động các nguồn lực cùng chung tay xây dựng NTM nâng cao.
Phú Yên: Xã Đức Bình Tây đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao

Phú Yên: Xã Đức Bình Tây đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao

LNV - Phát huy truyền thống của địa phương trong nhiều năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Đức Bình Tây, huyện Sông Hinh nỗ lực phấn đấu đạt chuẩn Nông thôn mới nâng cao.
Tây Ninh: Xây dựng nông thôn mới theo hướng thông minh

Tây Ninh: Xây dựng nông thôn mới theo hướng thông minh

LNV - Sau hơn 12 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới , diện mạo Tây Ninh đang ngày càng đổi mới, đi vào chiều sâu. Tỉnh xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới phải gắn liền với thay đổi bộ mặt nông thôn, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.
Hải Phòng: Rực rỡ nông thôn đất Cảng

Hải Phòng: Rực rỡ nông thôn đất Cảng

LNV - Ở ngoại thành Hải Phòng hôm nay, không chỉ cơ sở hạ tầng, đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân đổi thay hằng ngày theo hướng đi lên, mà mỗi người còn hăng say phấn đấu làm kinh tế giỏi trên đồng đất quê hương để xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp.
Mặt trận Tổ quốc xã Thọ Văn tích cực góp phần xây dựng nông thôn mới

Mặt trận Tổ quốc xã Thọ Văn tích cực góp phần xây dựng nông thôn mới

LNV - Thọ Văn là xã miền núi của huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ), có tổng diện tích 1.417,5 ha, dân số 4.115 nhân khẩu với 08 khu dân cư. Đảng bộ xã có 12 chi bộ cơ sở gồm 192 Đảng viên.Những năm qua Đảng bộ, chính quyền và cả hệ thống chính trị xã cùng cán bộ nhân dân xã Thọ Văn đã đoàn kết phấn đấu, vượt mọi khó khăn, xây dựng địa phương không ngừng phát triển và đổi mới.
Xây dựng nông thôn mới tiếp tục mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội từng bước xây dựng “Nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh”

Xây dựng nông thôn mới tiếp tục mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội từng bước xây dựng “Nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh”

LNV - Ngày 25/4, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị toàn quốc hệ thống Văn phòng Điều phối nông thôn mới các cấp năm 2024.
Bắc Kạn: Phấn đấu 06 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Bắc Kạn: Phấn đấu 06 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

LNV - Tính đến hết năm 2023, Bắc Kạn có 28 xã đạt chuẩn nông thôn mới và 04 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Năm 2024, tỉnh phấn đấu xây dựng 24 xã đạt chuẩn nông thôn mới; 06 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Đà Nẵng: Hoà Vang tạo nên những làng quê tươi đẹp

Đà Nẵng: Hoà Vang tạo nên những làng quê tươi đẹp

LNV - Về các xã của huyện Hòa Vang của TP. Đà Nẵng hôm nay, qua các xã Hòa Châu, Hòa Phước, Hòa Tiến, Hòa Phong, Hòa Khương, Hòa Nhơn, Hòa Phú, Hòa Bắc, Hòa Liên…thấy cảnh quan của một vùng quê tươi đẹp. Hai bên đường thôn, ngõ xóm, những căn nhà tôn rỉ sét, lụp xụp ngày nào nay được thay vào những ngôi nhà tầng khang trang, sạch đẹp…Hoà Vang đã và đang hoàn thành xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu.
Bình Phước: Phát động Tháng công nhân, hành động về an toàn, vệ sinh lao động

Bình Phước: Phát động Tháng công nhân, hành động về an toàn, vệ sinh lao động

LNV - Sáng ngày 21/4/2024, Liên đoàn Lao động tỉnh Bình Phước tổ chức Lễ phát động Tháng công nhân và Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động năm 2024.
Huyện Lý Nhân (Hà Nam): Xã Công Lý về đích nông thôn mới nâng cao

Huyện Lý Nhân (Hà Nam): Xã Công Lý về đích nông thôn mới nâng cao

LNV - Trong khí thế thi đua sôi nổi của đồng bào và chiến sỹ cả nước lập thành tích chào mừng kỷ niệm ngày chiến thắng 30/4, Quốc tế lao động 01/5 và kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, chúng tôi có dịp trở lại xã Công Lý, huyện Lý Nhân (Hà Nam), một xã nằm phía bắc cách trung tâm huyện Lý Nhân 03 km vừa hoàn thành xây dựng NTM nâng cao.
Xem thêm
qc-vinamilk-100-thanh-trung
Mới nhất Đọc nhiều
Bình Thuận: Công nhận xã Đông Tiến và Tân Lập đạt chuẩn Nông thôn mới

Bình Thuận: Công nhận xã Đông Tiến và Tân Lập đạt chuẩn Nông thôn mới

LNV - Ngày 19-03, UBND tỉnh Bình Thuận có quyết định số 627 /QĐ-UBND công nhận xã Đông Tiến, huyện Hàm Thuận Bắc và xã Tân Lập, huyện Hàm Thuận Nam đạt chuẩn Nông thôn mới (NTM) và 5 xã gồm xã Hàm Cường, huyện Hàm Thuận Nam, và xã Đức Hạnh, xã Đông Hà, xã Mê Pu, xã Tân Hà, huyện Đức Linh đạt chuẩn NTM nâng cao.
Bình Định: Thủ phủ nông sản Hoài Ân rộn ràng Ngày hội nông sản

Bình Định: Thủ phủ nông sản Hoài Ân rộn ràng Ngày hội nông sản

LNV - Trong những năm qua, huyện Hoài Ân tích cực triển khai các hoạt động quảng bá, giới thiệu, kết nối, cung cầu, tiêu thụ sản phẩm nông sản. Phát huy thành quả mang lại sau Ngày hội nông sản lần thứ nhất, Ngày Hội nông sản huyện Hoài Ân lần thứ hai được tổ chức quy mô lớn hơn, nhằm giới thiệu tiềm năng, thế mạnh sản phẩm nông nghiệp địa phương.
Cần Thơ: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương

Cần Thơ: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm địa phương

LNV - Nhằm đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm nông sản đặc trưng cũng như sản phẩm OCOP trên địa bàn thành phố, sở Công thương cùng các cấp, các ngành của thành phố đã triển khai nhiều hoạt động nhằm kết nối, quảng bá và xúc tiến thương mại cho sản phẩm nông nghiệp đến các địa phương trên cả nước và mở rộng ra các thị trường ngoài nước. Ngoài ra, thành phố cũng kêu gọi đầu tư, cải thiện các kênh thương mại chợ đầu mối và chợ truyền thống; đồng thời, phát triển mới các kênh thương mại điện tử để phục vụ nhu cầu mua sắm trực tuyến của người dân cả nước đối với nông sản có nguồn gốc từ thành phố Cần Thơ nói riêng và vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói chung.
Nghệ An: Khuyến công góp phần nâng cao vị thế của công nghiệp nông thôn

Nghệ An: Khuyến công góp phần nâng cao vị thế của công nghiệp nông thôn

LNV - Hoạt động Khuyến công của tỉnh Nghệ An tiếp tục mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành công nghiệp nông thôn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Hội nghị khuyến công các tỉnh thành phố khu vực phía Bắc lần thứ XVIII năm 2024

Hội nghị khuyến công các tỉnh thành phố khu vực phía Bắc lần thứ XVIII năm 2024

LNV - Ngày 16/5, tại Hà Nội, Cục Công Thương Địa phương - Bộ Công thương tổ chức Hội nghị khuyến công các tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc lần thứ XVIII-năm 2024. Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Bắc năm 2024.
qc-vinamilk-dinh-duong-vang
vf
ban-qlda-dau-tu-xay-dung-huyen-quan-son
the-92-coffee
cong-ty-tnhh-xay-dung-va-thuong-mai-duy-thang
cong-ty-tnhh-xay-dung-manh-truong-son
cong-ty-co-phan-tan-phong
dang-uy-ubnd-mttq-huyen-yen-thanh-nghe-an
cong-ty-tnhh-mtv-tan-anh
chao-mung-70-nam-chien-thang-dbp-49-nam-ngay-giai-phong-mien-nam-138-nam-ngay-qtld
Giao diện di động