Thịt chua Thanh Sơn: Đặc sản miền đất tổ
OVN - Chế biến từ những nguyên liệu dân giã với sự hòa quyện của các gia vị được tẩm ướp theo bí quyết gia truyền, trải qua quá trình lên men, một đặc sản của núi rừng - thịt chua - đã được tạo nên bởi chính đôi bàn tay khéo léo của người nông dân huyện Thanh Sơn (Phú Thọ).
Thịt chua Thanh Sơn: Đặc sản miền đất tổ
LNV - Chế biến từ những nguyên liệu dân giã với sự hòa quyện của các gia vị được tẩm ướp theo bí quyết gia truyền, trải qua quá trình lên men, một đặc sản của núi rừng - thịt chua - đã được tạo nên bởi chính đôi bàn tay khéo léo của người nông dân huyện Thanh Sơn (Phú Thọ).
Huyện Thanh Sơn (Phú Thọ): Hội phụ nữ xã Văn Miếu tích cực xây dựng Nông thôn mới
LNV - Văn Miếu là xã miền núi của huyện Thanh Sơn, với 1.980 hộ dân và 8.089 nhân khẩu, gồm 3 dân tộc Kinh, Mường, Dao. Trong đó dân tộc Mường chiếm tới 75%, dân tộc Kinh chiếm 22% và dân tộc Dao chiếm 3%. Đời sống người dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi, lại lệ thuộc nhiều vào thời tiết tự nhiên, nghề phụ chưa phát triển, nên đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn.
Người có công đưa nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ về Võ Miếu, Thanh Sơn, Phú Thọ
LNV - Nói về nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ ở huyện miền núi Thanh Sơn, Phú Thọ không ai là không biết đến cơ sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Ngọc Chuyên tại thôn Thanh Hà, xã Võ Miếu, cách trung tâm huyện 7 km.
Huyện Thanh Sơn (Phú Thọ): Nếp quạ đen cho hiệu quả kinh tế cao
LNV - Huyện miền núi Thanh Sơn đang trên đà xây dựng nông thôn mới, đời sống của đồng bào các dân tộc nơi đây đang từng bước được nâng cao, song vẫn còn gặp không ít khó khăn, do diện tích ruộng trồng lúa nước ít, ở một số xã nhiều cánh đồng cấy lúa tẻ hàng năm đều mất mùa, hoặc thu không đủ chi, người dân có xu hướng muốn bỏ ruộng. Trước thực trạng đó những năm qua lãnh đạo huyện Thanh Sơn và nhất là các cán bộ Trạm khuyến nông huyện Thanh Sơn đã ngày đêm trăn trở, quyết không để tình trạng
Nếp quạ đen - Đặc sản quý của huyện Thanh Sơn (Phú Thọ)
LNV - Huyện miền núi Thanh Sơn Phú Thọ đang trên đà xây dựng nông thôn mới, đời sống của đồng bào các dân tộc nơi đây đang từng bước được nâng cao, song vẫn còn gặp không ít khó khăn, do diện tích ruộng trồng luá nước ít, ở một số xã nhiều cánh đồng cấy lúa tẻ hàng năm đều mất mùa, hoặc thu không đủ chi, người dân có xu hướng muốn bỏ ruộng. Trước thực trạng đó những năm qua lãnh đạo huyện Thanh Sơn và nhất là các cán bộ Trạm khuyến nông huyện Thanh Sơn đã ngày đêm trăn trở, quyết không để tình trạng
Phú Thọ: Huyện Thanh Sơn nhiều chỉ tiêu kinh tế xã hội năm 2021 đạt kết quả tốt
LNV - Thanh Sơn là huyện miền núi phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ, có diện tích 62.110,4 ha, dân số trên 13 vạn người, trong đó 62% là đồng bào dân tộc thiểu số, huyện có 23 xã thị trấn, với 263 khu dân cư, trong đó có 7 xã đặc biệt khó khăn, 6 xã thuộc diện CT 229, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Từ đầu năm tới nay, trước những tác động của 4 đợt đại dịch COVID-19 bùng phát, ảnh hưởng bất lợi đến sự phát triển kinh tế xã hội của huyện. Song bám sát chỉ đạo của Trung ương và tỉnh Phú Thọ, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện Thanh Sơn đã nỗ lực phấn đấu, vượt mọi khó khăn, đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ.
Huyện Thanh Sơn (Phú Thọ): Làng nghề chế biến chè Thanh Hà duy trì, phát triển thương hiệu "Chè Thanh Võ"
LNV - -Làng nghề chế biến chè Thanh Hà thuộc xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ, cách trung tâm huyện Thanh Sơn 7 km, gồm đông đảo bà con nhân dân quê Hà Nam lên huyện Thanh Sơn xây dựng kinh tế mới từ những năm 60 của thế kỷ trước, nên đặt tên ghép từ hai địa phương là Thanh Hà (Thanh Sơn và Hà Nam). Do diện tích đất nông nghiệp trồng lúa và hoa màu ít, kinh tế người dân chủ yếu dựa vào sản xuất trồng rừng, trồng cây lâm nghiệp như cây sơn, cây keo, cây chè và chăn nuôi gia súc, gia cầm. Hàng chục năm qua việc sản xuất cây chè đã trở thành tập quán của bà con nơi đây và là một nguồn thu nhập chính của nhiều hộ gia đình tại địa phương, với những giống chè bản địa của quê hương
Huyện Thanh Sơn (Phú Thọ): Bước đột phá sau nhiều năm xây dựng Nông thôn mới
LNV - Với nhiều chủ trương, chính sách và các biện pháp đồng bộ, hiệu quả, sau hơn 10 năm đẩy mạnh xây dựng Nông thôn mới, diện mạo kinh tế - xã hội huyện Thanh Sơn có nhiều khởi sắc, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt. 22/22 xã trên địa bàn huyện đã hoàn thành phê duyệt quy hoạch và công bố quy hoạch nông thôn mới đến toàn thể người dân.
Khuyến công huyện Thanh Sơn, Phú Thọ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương
LNV - Là địa bàn miền núi phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ, huyện Thanh Sơn có diện tích 62.110,4 ha, dân số trên 13 vạn người (62% là đồng bào dân tộc thiểu số), gồm 23 xã, thị trấn với 263 khu dân cư, trong đó có 7 xã đặc biệt khó khăn, 6 xã thuộc diện CT 229, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn cao, đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn. Song cán bộ và nhân dân các dân tộc trong huyện vẫn không ngừng nỗ lực cố gắng, vừa phòng chống dịch COVID-19 có hiệu quả, vừa duy trì phát triển kinh tế, xã hội, ổn định đời sống nhân dân, giữ vững địa bàn Thanh Sơn là huyện vùng xanh an toàn của tỉnh Phú Thọ.
Phú Thọ: Công tác khuyến nông huyện Thanh Sơn thúc đẩy phát triển kinh tế, tích cực góp phần xây dựng nông thôn mới trong điều kiện dịch bệnh COVID-19
LNV - Những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế xã hội của huyện miền núi Thanh Sơn, Phú Thọ đã có nhiều chuyển biến tích cực, quá trình đô thị hóa diễn ra khá nhanh, nhiều diện tích đất nông, lâm, ngư nghiệp phục vụ sản xuất trồng trọt và chăn nuôi cũng đang có xu hướng dần thu hẹp lại. Nhận thức rõ điều đó, để duy trì hoạt động nông nghiệp phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực trong quá trình phát triển và đổi mới, không có gì khác hơn là phải đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến công, áp dụng các thành tựu, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi, nhằm tăng năng xuất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế.
Phú Thọ: Hội chữ thập đỏ huyện Thanh Sơn, tất cả vì người nghèo, người dễ bị tổn thương trong xã hội
LNV - Ông Trần Khắc Thuỳ, Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ huyện Thanh Sơn khẳng định, 5 năm qua hoạt động của Hội Chữ thập đỏ huyện Thanh Sơn với tiêu chí tất cả vì người nghèo, người dễ bị tổn thương trong xã hội, đạt được kết quả cao như trên là do lòng tin của các nhà tài trợ và toàn dân với Hội ngày càng cao, mọi sự tài trợ đều được tiếp nhận và trao nhận rất công khai minh bạch, đúng đối tượng.
Huyện Thanh Sơn (Phú Thọ): Xã Văn Miếu đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới
LNV - Trước thềm xuân mới Tân Sửu 2021, Đoàn cán bộ Tạp chí Làng nghề Việt Nam do nhà báo Nguyễn Văn Vũ, Phó Chủ tịch Hiệp Hội làng nghề Việt Nam, Tổng biên tập Tạp chí Làng nghề Việt Nam dẫn đầu, tới thăm, tặng quà hỗ trợ cho 51 hộ đồng bào nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại xã Văn Miếu, huyện Thanh Sơn, Phú Thọ. Nhân chuyến thiện nguyện, chúng tôi ghé thăm các làng quê nơi đây, thấy diện mạo của địa phương này đã có nhiều chuyển biến tích cực, song đời sống của đồng bào các dân tộc vẫn còn rất nhiều khó khăn, thiếu thốn.
Huyện Thanh Sơn (Phú Thọ): Không ngừng phát triển và đổi mới
LNV - Những năm vừa qua, trong quá trình xây dựng, phát triển và đổi mới, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ đã phải gánh chịu nhiều tác động ảnh hưởng bất lợi của thiên tai, dịch bệnh diễn ra phức tạp, khó lường. Song được sự quan tâm lãnh đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Phú Thọ và sự giúp đỡ của các sở, ban, ngành trong tỉnh, cán bộ và nhân dân các dân tộc huyện Thanh Sơn đã phát huy truyền thống đoàn kết, tạo nên sức mạnh vượt mọi khó khăn, đạt được nhiều kết quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực.
Phú Thọ: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường ở Thanh Sơn
LNV - Hiện nay, ở huyện Thanh Sơn đang lưu giữ, bảo tồn hơn 300 chiếc chiêng, hơn 400 bộ trang phục dân tộc Mường, gần 100 nhà sàn truyền thống và nhiều công cụ lao động sản xuất, sinh hoạt.