Nhiều làng nghề không bảo đảm đủ số hộ làm nghề theo quy định
LNV - Trong 11 làng nghề của huyện Gia Lộc (Hải Dương), có 4 làng nghề không bảo đảm đủ số hộ làm nghề theo quy định tại Nghị định 52.
Mùa thu trong thơ Lâm Huy Nhuận
LNV - Nhà thơ Lâm Huy Nhuận sinh năm 1952, quê ở Bình Định, năm 1955 gia đình tập kết ra Bắc. Giai đoạn 1982-2012 làm biên tập viên Ban văn nghệ Đài tiếng nói Việt Nam. Năm 1974 ra tập “ Thung lũng tiếng chim” được giải thưởng của Hội văn học nghệ thuật VN- giải Nhì. Năm 1999 ra tập thơ “Chiều có thật”. Năm 2022 ra tập thơ mới “Mùi mưa, Sông mắt ướt, Mùa thu về, Tạp chí Làng nghề Việt Nam xin giới thiệu tới độc giả chùm thơ về mùa thu.
Trăn trở của người thợ làm nghề nặn tò he
LNV - Từng là nghề truyền thống nổi tiếng ở các vùng quê Bắc Bộ, thế nhưng công việc nặn bột tạo hình tò he lại đang có dấu hiệu mai một. Vấn đề này khiến nhiều thợ chế tác lâu năm, điển hình như ông Nguyễn Văn Kính (56 tuổi) cảm thấy trăn trở, đau đáu về tương lai của nghề.
Giàng Seo Hồ làm giàu nhờ nghe... khuyến nông
LNV - Trang trại của ông Giàng Seo Hồ, 56 tuổi, người dân tộc Mông ở thôn Lả Già Thàng, xã Tả Văn Chư (Bắc Hà, Lào Cai) gồm khu nhà chính khang trang ven trục đường chính vào xã chủ yếu trồng mận, lê, cây dược liệu và khu đồi rừng trồng thông, cây sa mộc và hơn 200 gốc mận Tả Văn hơn 2 năm tuổi.
Nhờ làm tốt công tác dân vận, công an xã Ba Trại hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ an ninh trật tự địa phương
LNV - Thiếu tá Đỗ Duy Thành, Trưởng công an xã Ba Trại, huyện Ba Vì cho biết, để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, một trong những biện pháp được công an xã triển khai thực hiện có hiệu quả trong những năm qua, đó là công an xã đã làm tốt công tác dân vận theo chỉ thị số 09/CT- BCA-V28 ngày 01/11/2016 cuả Bộ trưởng Bộ Công an về
Cao Bằng: Những nông dân vượt khó làm giàu
LNV - Trong suy nghĩ của không ít người, việc gắn với hạt gạo, cây lúa, ruộng đồng vốn được xem là sự lựa chọn cuối cùng; muốn tiến thân, phát triển kinh tế thì tìm cách thoát ly làng quê để đến những đô thị, thành phố lớn. Tuy nhiên, có những người nông dân không chạy theo xu hướng “ly hương” để đổi đời mà “bám đất, bám làng”, cần cù, năng động, ứng dụng thành công khoa học kỹ thuật vào sản xuất, vượt khó vươn lên làm giàu, góp phần xây dựng quê hương.
Nuôi thỏ làm giàu trên mảnh đất quê hương
TBV - Tìm về mảnh đất Phố Cò, thành phố Sông Công (Thái Nguyên) vào một chiều thu. Khi mặt trời trút bỏ các áo khoác phớt hồng, nắng rực rỡ lan tỏa khắp không gian, không còn chói chang và dường như gió cũng bớt ồn ào. Chúng tôi được gặp và lắng nghe những chia sẻ của chị Nguyễn Thị Ánh Hồng – chủ một trang trại thỏ giống New zealand với qui mô hiện đại mà bất cứ ai có dịp được về đây thăm quan đều xúyt xoa khen ngợi.
Vườn Quốc gia Cúc Phương: Kỳ 1: Ai “bảo kê” cho lâm tặc phá rừng?
TBV - Hàng loạt cây gỗ quý có tuổi đời hàng trăm năm bị đốn hạ với quy mô lớn và trong thời gian ngắn tại Vườn quốc gia Cúc Phương. Gỗ được tuồn ra cửa rừng rất nhanh và được đầu nậu thu mua với giá cao ngất ngưởng. Điều này khiến dư luận hoài nghi liệu có ai đứng sau “bảo kê” cho lâm tặc hoành hành.
Ứng xử văn minh: Câu chuyện nhỏ làm nên thương hiệu lớn
TBV - Nụ cười “Xin chào” thường trực trên môi, lối đi riêng dành cho người khuyết tật, đội quân “đu dây nhặt rác” thường trực xuống núi mỗi tuần dọn vệ sinh…chuyện tưởng chỉ có ở “xứ người ta” nay đã trở thành “chuyện thường ngày” tại không ít khu du lịch của Việt Nam.