Phú Yên phấn đấu công nhận mới từ 1 đến 2 làng nghề

LNV - UBND tỉnh Phú Yên vừa ban hành Kế hoạch khôi phục, phát triển một số làng nghề tiểu thủ công nghiệp và du nhập phát triển một số nghề mới gắn với phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh năm 2024.

Phú Yên đề ra mục tiêu phấn đấu công nhận mới từ 1 đến 2 làng nghề; có ít nhất 6 sản phẩm của các làng nghề đăng ký tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP; xây dựng, thực hiện các dự án, mô hình phát triển làng nghề gắn với liên kết theo chuỗi giá trị, nhằm tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập và góp phần xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh.

Phú Yên phấn đấu công nhận mới từ 1 đến 2 làng nghề
Làng nghề bó chổi Mỹ Thành, xã Hòa Thắng, huyện Phú Hòa

Theo Kế hoạch, một số làng nghề truyền thống như: Làng nghề bánh tráng Long Bình (thị trấn La Hai, huyện Đồng Xuân); làng nghề đan đát Thạnh Đức (xã Xuân Quang 3, huyện Đồng Xuân); làng nghề trồng dâu nuôi tằm Mỹ Thạnh Tây (xã Hòa Phong, huyện Tây Hòa) sẽ được hỗ trợ về vốn đầu tư, đào tạo nghề, tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện cho các làng nghề được phục hồi và phát triển.

Tiếp tục thực hiện phát triển làng nghề đã được UBND tỉnh Phú Yên công nhận theo quy định bằng việc kết hợp lồng ghép nguồn vốn của Nhà nước, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác và của Nhân dân để hỗ trợ phát triển các làng nghề truyền thống, tạo sức lan tỏa đến các vùng, các làng nghề khác; khuyến khích, hỗ trợ các sản phẩm làng nghề tham gia thực hiện chương trình OCOP.

Phú Yên phấn đấu công nhận mới từ 1 đến 2 làng nghề
Làng nghề đan lát thôn Vinh Ba, xã Hòa Đồng, huyện Tây Hòa

Đồng thời, đẩy mạnh phát triển ngành nghề và dịch vụ ở nông thôn, trước hết tập trung phát triển làng nghề mới, ngành nghề mới từ những làng nghề thuần nông và tại những làng nghề có các ngành nghề phi nông nghiệp như làng nghề nước mắm Mỹ Quang, xã An Chấn, huyện Tuy An; đầu tư phát triển một số làng nghề truyền thống có khả năng phát triển gắn với du lịch như làng nghề nước mắm Long Thủy, xã An Phú, TP. Tuy Hòa.

Ngoài ra, các làng nghề được hỗ trợ đầu tư trang bị máy móc, ứng dụng công nghệ hiện đại vào quy trình sản xuất; đẩy mạnh hoạt động sáng kiến, giải pháp cải tiến kỹ thuật; thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm theo quy định hiện hành của chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, của tỉnh; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho các cơ sở có sản phẩm đăng ký tham gia chương trình OCOP.

Mỹ Bình

Tin liên quan

Tin mới hơn

Khai mạc chương trình Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM
Khai mạc chương trình Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM
OVN - Sáng ngày 20/12, tại trụ sở Văn phòng Liên cơ quan Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã diễn ra lễ khai mạc chương trình “Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM” với chủ đề “Lễ Hội Nông Sản”.
Hà Nội: Quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP
Hà Nội: Quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP
OVN - Ngày 22/11, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) TP Hà Nội đã chủ trì, phối hợp tổ chức chương trình truyền thông khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và quảng bá giới thiệu sản phẩm OCOP đặc sản vùng miền của phụ nữ Thủ đô.
Thoát nghèo nhờ OCOP
Thoát nghèo nhờ OCOP
OVN - Năm 2018, tỉnh Hòa Bình bắt đầu triển khai thực hiện Chương trình OCOP. Sau 7 năm thực hiện đã có 158 sản phẩm OCOP được cấp giấy chứng nhận đạt từ 3 sao trở lên. Nhờ triển khai chương trình này, nhiều xã đã vươn lên thoát nghèo.
Bắc Giang: Năm 2024 sẽ có 385 sản phẩm OCOP
Bắc Giang: Năm 2024 sẽ có 385 sản phẩm OCOP
LNV - Theo đó, đợt này toàn tỉnh có 6 sản phẩm được phân hạng đạt OCOP 4 sao gồm: Chè xanh Bản Ven của Hợp tác xã (HTX) Thân Trường, huyện Yên Thế; gạo nếp cái hoa vàng Thái Sơn của HTX Nông nghiệp Thái Sơn Bắc Giang, huyện Hiệp Hòa; mỳ gạo ngũ sắc, mỳ gạo Lục Ngạn của HTX Dịch vụ nông nghiệp Hằng Hiếu, huyện Lục Ngạn; vú sữa Tân Yên của HTX Sản xuất - tiêu thụ sản phẩm vú sữa Hợp Đức, huyện Tân Yên; măng lục tươi Lâm Sinh Ngọc Châu của HTX Măng lục trúc Lâm Sinh Ngọc Châu, huyện Tân Yên.
Phát triển sản phẩm OCOP gắn với xây dựng vùng nguyên liệu
Phát triển sản phẩm OCOP gắn với xây dựng vùng nguyên liệu
OVN - Quảng Trị định hướng phát triển sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) gắn với xây dựng vùng nguyên liệu, dược liệu đặc trưng, theo hướng sản xuất hữu cơ, nông nghiệp sinh thái.
Họp báo “Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM” chủ đề “Lễ Hội Nông Sản”
Họp báo “Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP. HCM” chủ đề “Lễ Hội Nông Sản”
LNV - Ngày 16/12, buổi họp báo sự kiện “Kết nối sản phẩm OCOP thường kỳ tại TP.HCM”, với chủ đề “Lễ Hội Nông Sản” vừa được tổ chức tại Văn phòng Cơ quan đại diện văn phòng Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn TP. HCM.

Tin khác

200 doanh nghiệp hội tụ tại TP.HCM cùng “tinh hoa làng nghề” và OCOP
200 doanh nghiệp hội tụ tại TP.HCM cùng “tinh hoa làng nghề” và OCOP
OVN - UBND TP.HCM tổ chức chương trình “Tinh hoa làng nghề và đặc sản vùng miền năm 2024” trong 4 ngày (từ ngày 12 -15/12/2024) với khoảng 200 doanh nghiệp của TP.HCM và các tỉnh/thành.
Khai mạc hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp nông thôn, sản phẩm OCOP tại huyện Ba Vì
Khai mạc hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp nông thôn, sản phẩm OCOP tại huyện Ba Vì
LNV - Tối 12/12, Sở Công Thương Hà Nội và UBND huyện Ba Vì khai mạc hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp nông thôn, sản phẩm OCOP huyện Ba Vì.
Đào tạo nghề nông nghiệp – “Chìa khoá” giảm nghèo bền vững ở Tuyên Quang”
Đào tạo nghề nông nghiệp – “Chìa khoá” giảm nghèo bền vững ở Tuyên Quang”
OVN - Đào tạo nghề giải quyết việc làm là giải pháp căn bản để tạo sinh kế bền vững cho lao động nông thôn. Đây cũng là “chìa khóa” để các địa phương thực hiện mục tiêu nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi. Thời gian qua, tỉnh Tuyên Quang đã chú trọng công tác đào tạo nghề theo nhu cầu của thị trường, đồng thời gắn đào tạo nghề với việc thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc gia của Chính phủ giảm nghèo bền vững qua đó góp phần nâng cao đời sống, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo.
Nghề trồng nấm giải quyết thu nhập ở An Giang
Nghề trồng nấm giải quyết thu nhập ở An Giang
OVN - Những năm gần đây, thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở tỉnh An Giang, các mô hình sản xuất hữu cơ, tuần hoàn được đẩy mạnh, trong đó có mô hình trồng nấm vừa tận dụng nguồn rơm sau thu hoạch không phải đốt gây ô nhiễm môi trường khói bụi, vừa phù hợp với nông hộ có ít đất sản xuất mang lại thu nhập cao cho người nông dân, giải quyết việc làm cho người nghèo.
Yên Bái: Chú trọng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số và làng nghề
Yên Bái: Chú trọng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số và làng nghề
OVN - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn, lao động tại các làng nghề, nhất là lao động người dân tộc thiểu số (DTTS) được xem là giải pháp quan trọng trong công tác giảm nghèo. Những năm qua, hoạt động này luôn được các ngành, địa phương trong tỉnh Yên Bái chú trọng, góp phần từng bước cải thiện và nâng cao đời sống người dân, hộ nghèo giảm mạnh.
Đào tạo nghề là động lực phát triển các làng nghề truyền thống
Đào tạo nghề là động lực phát triển các làng nghề truyền thống
OVN – Với lợi thế có đến 10 làng nghề truyền thống, những năm qua Ðảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã có nhiều giải pháp để khai thác tiềm năng lợi thế của địa phương. Trong đó, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã được chú trọng nhằm tạo việc làm bền vững, góp phần giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới...
Thanh Hoá: Tăng cường đào tạo nghề cho lao động làng nghề vùng nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn
Thanh Hoá: Tăng cường đào tạo nghề cho lao động làng nghề vùng nông thôn, vùng đặc biệt khó khăn
OVN - Những năm qua, công tác khai đào tạo nghề nông nghiệp, giải quyết việc làm cho lao động làng nghề, lao động nông thôn luôn được các cấp, các ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá quan tâm thực hiện. Đặc biệt là khu vực miền núi, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số được coi trọng để khôi phục các làng nghề truyền thống, giải quyết việc làm góp phần xây dựng nông thôn mới.
Hành trình Khát vọng Việt Nam Hùng cường – Phát triển nền kinh tế xanh bền vững, tôn vinh làng nghề và sản phẩm Ocop
Hành trình Khát vọng Việt Nam Hùng cường – Phát triển nền kinh tế xanh bền vững, tôn vinh làng nghề và sản phẩm Ocop
LNV - Ngày 2/12/2024, tại Nhà khách Chính phủ, Viện Nghiên cứu Phát triển Doanh nhân Việt Nam -Asean (EDRI) đã trang trọng công bố “Hành trình Khát vọng Việt Nam Hùng cường”, một chương trình mang tầm Quốc gia dân tộc nhằm đoàn kết, phát triển doanh nhân các dòng họ Việt Nam và mục tiêu xây dựng nền kinh tế xanh bền vững đưa Việt Nam vươn tầm thế giới.
Bình Phước: tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2024
Bình Phước: tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp tỉnh năm 2024
OVN - Ngày 19/11, UBND tỉnh Bình Phước đã tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) cấp tỉnh năm 2024 tại hội trường Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh. Đây là sự kiện quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển các sản phẩm địa phương, nâng cao chất lượng, giá trị kinh tế và khẳng định thương hiệu sản phẩm OCOP của tỉnh.
Sản phẩm OCOP “Sinh ra từ làng” ở An Giang
Sản phẩm OCOP “Sinh ra từ làng” ở An Giang
OVN - Nhằm quảng bá các sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) và đặc sản tiềm năng của tỉnh, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang tổ chức sự kiện sản phẩm OCOP và đặc sản An Giang đồng hành cùng người tiêu dùng năm 2024.
Cả nước hiện có 14.085 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên
Cả nước hiện có 14.085 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên
OVN - Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (gọi tắt là OCOP) tiếp tục được các địa phương triển khai đồng bộ, rộng khắp, trở thành một giải pháp được ưu tiên trong phát triển kinh tế nông thôn. Đến nay, đã có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã xây dựng và ban hành Đề án, Kế hoạch triển khai Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025.
Hà Tĩnh thêm 8 sản phẩm OCOP 4 sao
Hà Tĩnh thêm 8 sản phẩm OCOP 4 sao
OVN - UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có quyết định công nhận 8 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 4 sao. Trong đó, 7 sản phẩm đánh giá, phân hạng lần đầu và 1 sản phẩm đánh giá, phân hạng lại.
Sự kiện kết nối giao thương xúc tiến thương mại Sau Bão Yagi
Sự kiện kết nối giao thương xúc tiến thương mại Sau Bão Yagi
OVN - Với mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, và cơ sở sản xuất kinh doanh kết nối, mở rộng thị trường sau ảnh hưởng của bão Yagi năm 2024, Hội Mỹ nghệ kim hoàn đá quý tỉnh Hải Dương phối hợp cùng với Hợp tác xã nông nghiệp sạch Nam Vũ tổ chức chương trình giao thương vào ngày 17/11/2024. Sự kiện này không chỉ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, hợp tác xã gặp gỡ và phát triển quan hệ hợp tác mà còn giúp doanh nghiệp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trên thị trường trong và ngoài tỉnh.
Giới thiệu sản phẩm OCOP tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tại Thành phố Hồ Chí Minh
Giới thiệu sản phẩm OCOP tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tại Thành phố Hồ Chí Minh
OVN - Ngày 25/10, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) phối hợp Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức Tuần lễ triển lãm sản phẩm OCOP và sản phẩm đặc trưng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
VIETNAM OCOPEX: Hỗ trợ sản phẩm OCOP tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng
VIETNAM OCOPEX: Hỗ trợ sản phẩm OCOP tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng
OVN - Chiều 25/10, tại Hà Nội, Bộ Công Thương (Cục Xúc tiến thương mại) phối hợp với Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn và Liên minh Hợp tác xã Việt Nam đã tổ chức họp báo giới thiệu thông tin Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu (VIETNAM OCOPEX) 2024.
Tin mới Đọc nhiều
Giao diện di động