Tuyên Quang: Khơi thông nguồn vốn phát triển sản phẩm OCOP

OVN - Chương trình Mỗi xã 1 sản phẩm OCOP của tỉnh Tuyên Quang đã mang lại hiệu quả tích cực với nhiều sản phẩm được gắn sao sản phẩm OCOP. Tuy nhiên, để phát triển các sản phẩm theo hướng hàng hóa rất cần được khơi thông nguồn vốnđể các doanh nghiệp phát triển sản phẩm

Chủ thể sản phẩm OCOP Tuyên Quang cần vốn

Mật ong của HTX Nuôi ong Thái Bình được tỉnh Tuyên Quang chứng nhận sản phẩm OCOP 3 sao ngay trong lần đầu tiên đánh giá. Ông Trịnh Duy Hùng, Giám đốc HTX cho biết, HTX có 1.600 đàn ong ta, trung bình mỗi năm HTX sản xuất khoảng 20 - 22 tấn mật cung ứng không đủ cho thị trường các tỉnh Phú Thọ, Hà Nội, Hải Phòng... Hiện nay, nhu cầu của thị trường về sản phẩm mật ong ta là rất lớn, HTX mong muốn mở rộng quy mô đàn để phục vụ nhưng cái khó là thiếu nguồn vốn để phát triển.

Mật ong rừng - sản phẩm OCOP nổi tiếng Tuyên Quang
Mật ong rừng - sản phẩm OCOP nổi tiếng Tuyên Quang


Số liệu tổng hợp của Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, trong 2 năm 2020, 2021, tỉnh đã có 128 sản phẩm được xếp hạng sản phẩm OCOP. Bên cạnh đó, còn rất nhiều sản phẩm tiềm năng có thể được xếp hạng sản phẩm OCOP trong những năm tới. Từ nay đến năm 2025, tỉnh sẽ tiêu chuẩn hóa, đánh giá, phân hạng 209 sản phẩm, trong đó có ít nhất 150 sản phẩm hạng 3 sao trở lên.

Giới thiệu sản phẩm OCOP Tuyên Quang

Giới thiệu sản phẩm OCOP Tuyên Quang

Phản ánh của các chủ thể sản phẩm được xếp hàng và sản phẩm có tiềm năng xếp hạng sản phẩm OCOP Tuyên Quang, bên cạnh năng lực thì vấn đề thiếu vốn đầu tư mở rộng sản xuất, tiêu chuẩn hóa sản phẩm đang là trở ngại lớn.

Cần nguồn vốn phát triển sản phẩm OCOP Tuyên Quang

Vay vốn phát triển sản xuất là nhu cầu thiết thực của các đơn vị, tổ chức, cá nhân có sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang cũng như nhiều địa phương khác trên cả nước. Trong giai đoạn 2016 - 2020, tỉnh Tuyên Quang đã hỗ trợ trên 33,6 tỷ đồng lồng ghép từ các chương trình, dự án hỗ trợ các chủ thể có sản phẩm OCOP. Gần đây, ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tích cực tham mưu với tỉnh về việc tạo nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản phẩm OCOP. Đồng thời, phối hợp các ngân hàng để khảo sát nhu cầu vốn vay của các doanh nghiệp, HTX có sản phẩm OCOP.

tỉnh Tuyên Quang đã hỗ trợ trên 33,6 tỷ đồng lồng phát triển sản phẩm OCOP
tỉnh Tuyên Quang đã hỗ trợ trên 33,6 tỷ đồng lồng phát triển sản phẩm OCOP


Hiện đã có một số ngân hàng đã thực hiện khảo sát, cho vay. Cụ thể, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) đã mạnh dạn nới lỏng một số quy định tạo điều kiện cho các chủ thể tiếp cận nguồn vốn. Ông Dương Tuấn Phương, Phó trưởng phòng Dịch vụ- Maketing, Agribank Tuyên Quang cho biết, tính đến hết tháng 1-2022 với số dư nợ cho vay trong sản xuất nông nghiệp lên đến trên 6.433 tỷ đồng, chiếm 77,8% tổng dư nợ cho vay, trong đó có đầu tư vào phát triển các sản phẩm OCOP của tỉnh.

Cam sàn, sản phẩm OCOP nổi tiếng Tuyên Quang

Một số sản phẩm OCOP nổi tiếng Tuyên Quang

Ông Nguyễn Xuân Hùng, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang cho biết, trong kế hoạch Chương trình mỗi xã 1 sản phẩm OCOP giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh sẽ dành khoảng 57,3 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách, vốn lồng ghép từ các Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới; chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp; chương trình phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã... để hỗ trợ các doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, các hộ sản xuất kinh doanh tham gia chương trình OCOP. Trên cơ sở đó, ngành cũng tiếp tục phối hợp với các ngân hàng tổ chức các hội nghị gặp gỡ, tiếp xúc doanh nghiệp, HTX có sản phẩm OCOP, qua đó, nắm bắt tâm tư, giúp các đơn vị này tháo gỡ vướng mắc để tiếp cận được nguồn vốn.

Trưng bayfgiowis thiệu sản phẩm OCOP Tuyên Quang

Trưng bày giới thiệu sản phẩm OCOP Tuyên Quang


Nghị quyết số 03/2021/NQ của HĐND tỉnh Tuyên Quang về cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản, hàng hóa; sản phẩm OCOP và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh được ban hành tiếp tục khơi thông hơn nữa nguồn vốn, đáp ứng tốt nhất nhu cầu phát triển sản xuất của các chủ thể tham gia OCOP, góp phần thúc đẩy nền nông nghiệp hàng hóa phát triển.

Đến thời điểm này, toàn tỉnh Tuyên Quang có 130 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên, trong đó có 33 sản phẩm OCOP đạt 4 sao, 97 sản phẩm OCOP đạt 3 sao. Hội đồng đang làm các thủ tục để hoàn thiện hồ sơ để trình lên UBND tỉnh Tuyên Quang công nhậnsản phẩm OCOP đạt sao cho các chủ thể.

Bài và ảnh: TH Minh Khuê

Tin liên quan

Tin mới hơn

Nghệ An: Hành trình đưa bún gạo truyền thống thành sản phẩm OCOP
Nghệ An: Hành trình đưa bún gạo truyền thống thành sản phẩm OCOP
OVN - Nghề làm bún gạo truyền thống ngày càng có nguy cơ mai một do nhiều yếu tố, thế nhưng ở xã Hưng Hòa, TP Vinh, tỉnh Nghệ An lại có một hộ gia đình với cơ sở sản xuất bún gạo truyền thống hết sức quy mô và đặc biệt hơn sản phẩm là OCOP 3 sao.
Lào Cai có thêm 02 sản phẩm OCOP 5 sao
Lào Cai có thêm 02 sản phẩm OCOP 5 sao
OVN - Ngày 5/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã tổ chức họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp trung ương năm 2024. Hội đồng đã xem xét và công nhận 4 sản phẩm OCOP 5 sao mới, trong đó, tỉnh Lào Cai vinh dự có 2 sản phẩm được công nhận là Cao mềm actiso Sa Pa và Trà phun sương actiso Sa Pa.
Dưa lưới Kim Long  sản phẩm OCOP 3 sao
Dưa lưới Kim Long sản phẩm OCOP 3 sao
OVN - Sản phẩm dưa lưới của Hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao Kim Long, xã An Bình, huyện Phú Giáo, (Bình Dương) đạt chứng nhận OCOP 3 sao vào năm 2020.
Xu thế đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử
Xu thế đưa sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử
OVN - Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay, việc quảng bá, tiêu thụ sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử đang là xu thế giúp sản phẩm có cơ hội đến gần hơn với người tiêu dùng và vươn xa ra thế giới.
TP. HCM: Kích cầu du lịch gắn với quảng bá sản phẩm OCOP
TP. HCM: Kích cầu du lịch gắn với quảng bá sản phẩm OCOP
OVN - Sở Du lịch TP. HCM đã đề xuất giải pháp phát triển du lịch cũng như nâng cao chất lượng các sản phẩm, dịch vụ gắn với ngành du lịch. Một trong những điểm nhấn đáng chú ý là kế hoạch kết nối chương trình kích cầu du lịch với ngành nông nghiệp, đặc biệt là các sản phẩm OCOP.
Sản phẩm OCOP gạo nếp Khoái Đen Hùng Xuyên ngày một vươn xa
Sản phẩm OCOP gạo nếp Khoái Đen Hùng Xuyên ngày một vươn xa
OVN – Từ loại gạo nếp Khoái Đen truyền thống, những người nông dân của HTX bưởi và dịch vụ tổng hợp Hùng Xuyên (xã Hùng Xuyên, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ) đã xây dựng thành công sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 3 sao, góp phần nâng cao giá trị cây lúa, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn.

Tin khác

Bình Định: Huyện Phù Mỹ có 44 sản phẩm OCOP đạt chứng nhận
Bình Định: Huyện Phù Mỹ có 44 sản phẩm OCOP đạt chứng nhận
OVN - Việc xây dựng và phát triển “Mỗi xã một sản phẩm” được huyện Phù Mỹ quan tâm chỉ đạo và triển khai thực hiện, tính đến nay toàn huyện có 44 sản phẩm OCOP được cấp chứng nhận, trong đó 38 sản phẩm OCOP đạt hạng 3 sao và 6 sản phẩm OCOP đạt hạng 4 sao (tăng 44 sản phẩm so với năm 2011).
Sản phẩm OCOP tiềm năng 5 sao - Chè Shan tuyết Hồng Thái 1 tôm 1 lá
Sản phẩm OCOP tiềm năng 5 sao - Chè Shan tuyết Hồng Thái 1 tôm 1 lá
OVN - Ngày 25-11, Ủy ban nhân dân tỉnh đã ban hành Quyết định số 426/QĐ-UBND phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm đạt điểm sản phẩm OCOP tiềm năng 5 sao (đợt 1) tỉnh Tuyên Quang năm 2024.
Làng nghề truyền thống rượu Vọc phát huy thế mạnh của sản phẩm OCOP
Làng nghề truyền thống rượu Vọc phát huy thế mạnh của sản phẩm OCOP
OVN - Xã Vũ Bản, huyện Bình Lục, (tỉnh Hà Nam) từ lâu nổi tiếng với làng rượu Vọc truyền thống. Trải qua quá trình phát triển, hiện nay sản phẩm rượu Vọc có sự đổi mới, nâng tầm, được công nhận sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm).
Thanh Hoá: Mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP qua chuyển đổi số
Thanh Hoá: Mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP qua chuyển đổi số
OVN - Trong thời kỳ công nghiệp 4.0, việc ứng dụng công nghệ số trong phát triển nông nghiệp đã và đang góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, trở thành động lực để phát triển kinh tế của địa phương, đưa sản phẩm của địa phương vươn xa. Đặc biệt, chuyển đổi số (CĐS) sẽ mang lại nhiều yếu tố thuận lợi cho chương trình “mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) phát huy hiệu quả kinh tế cao.
Quảng Nam: Sản phẩm OCOP ở Phước Sơn - Biến lợi thế núi rừng thành hàng hóa
Quảng Nam: Sản phẩm OCOP ở Phước Sơn - Biến lợi thế núi rừng thành hàng hóa
OVN - Sau hơn 5 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), đến nay huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đã có 15 sản phẩm OCOP được công nhận đạt 3 sao cấp tỉnh. Đó là những sản phẩm đặc trưng, sản vật nổi tiếng đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế, nâng cao đời sống người dân, làm thay đổi diện mạo nông thôn miền núi nơi đây.
Ra mắt Câu lạc bộ OCOP Hải Dương
Ra mắt Câu lạc bộ OCOP Hải Dương
OVN - Vừa qua, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Hải Dương ra mắt Câu lạc bộ OCOP Hải Dương. Đây là câu lạc bộ đầu tiên được thành lập nhằm hội tụ các sản phẩm OCOP Hải Dương.
Bình Dương: Tăng cường tuyên truyền Chương trình OCOP
Bình Dương: Tăng cường tuyên truyền Chương trình OCOP
OVN - Để thúc đẩy sự chủ động và thống nhất trong việc thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Chi cục Phát triển nông thôn đã triển khai nhiều hoạt động tuyên truyền hiệu quả. Các hoạt động này nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm và sự phối hợp giữa các sở, ngành, huyện, thành phố, cùng các cơ quan liên quan.
Thanh Hoá: Huyện Cẩm Thủy có thêm 7 sản phẩm OCOP 3 sao
Thanh Hoá: Huyện Cẩm Thủy có thêm 7 sản phẩm OCOP 3 sao
OVN - Căn cứ vào kết quả chấm điểm, đánh giá sản phẩm OCOP đợt 1 năm 2024 theo Quyết định số 148/QĐ-TTg ngày 24/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ, UBND huyện Cẩm Thủy đã công nhận thêm 7 sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao.
Quảng Ninh kết nối sản phẩm OCOP với du lịch
Quảng Ninh kết nối sản phẩm OCOP với du lịch
OVN - Kết nối sản phẩm OCOP với phát triển du lịch tại tỉnh Quảng Ninh không chỉ góp phần tạo đầu ra bền vững cho sản phẩm, mà còn giúp du khách có thêm nhiều trải nghiệm về giá trị văn hóa địa phương.
Vĩnh Phúc: Nông dân Việt Nam xuất sắc và hành trình xây dựng thương hiệu sữa Vinhtuongmilk
Vĩnh Phúc: Nông dân Việt Nam xuất sắc và hành trình xây dựng thương hiệu sữa Vinhtuongmilk
LNV - Với phương châm “Lấy lương tâm, đạo đức để tạo ra sản phẩm, lấy chất lượng là mạng sống của doanh nghiệp”, đến nay, thương hiệu sữa Vinhtuongmilk do doanh nhân Nguyễn Tiến Lộc, Giám đốc Công ty cổ phần chăn nuôi và chế biến sữa Vĩnh Thịnh (Vĩnh Tường) làm chủ không chỉ tạo niềm tin, uy tín đối với người dân huyện Vĩnh Tường mà còn có chỗ đứng trên thị trường cả nước. Điều này càng khẳng định những nỗ lực không ngừng của doanh nhân Nguyễn Tiến Lộc trên hành trình trở thành 1 trong 63 “Nông dân Việt Nam xuất sắc” năm 2024.
Hợp tác xã 3T Nông sản Cao Phong lên một tầm cao mới với chứng nhận OCOP 4 sao
Hợp tác xã 3T Nông sản Cao Phong lên một tầm cao mới với chứng nhận OCOP 4 sao
OVN - Chị Vũ Thị Lệ Thủy, Giám đốc HTX 3T Nông sản Cao Phong (Hòa Bình) cho rằng, người làm nông nghiệp muốn sản xuất bền vững thì phải minh bạch hóa cả quá trình sản xuất. Do đó, HTX luôn hoạt động với tôn chỉ "Tốt đất - Tốt giống - Tốt từ tâm" và đạt được nhiều thành tựu không nhỏ trong việc cung cấp nông sản chất lượng cao cho người tiêu dùng đồng thời vẫn bảo vệ được môi trường và góp phần nâng cao đời sống cho người dân.
Đồng tháp: Đưa sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng
Đồng tháp: Đưa sản phẩm OCOP đến với người tiêu dùng
OVN - Đồng Tháp là địa phương đứng đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long về sản phẩm OCOP. Hiện nay, Đồng Tháp đã có trên 450 sản phẩm OCOP được công nhận 3 sao, 4 sao, 5 sao, đứng đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, đứng thứ ba cả nước, khẳng định sự thay đổi mạnh mẽ trong tư duy sản xuất của người dân.
Từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm OCOP
Từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm OCOP
OVN - Với tay nghề, kinh nghiệm của cha ông để lại, đồng thời dựa vào đặc điểm vùng miền, khí hậu, thổ nhưỡng… mà các sản phẩm OCOP được hình thành. Ở đó có chút mộc mạc, chút hồn nhiên, chút tự hào và tình yêu quê hương, xứ sở.
Mì gạo Thạch Đê đạt chuẩn OCOP 3 sao
Mì gạo Thạch Đê đạt chuẩn OCOP 3 sao
OVN - Sản phẩm mì gạo Thạch Đê, Cẩm Khê (Phú Thọ) đã gắn liền với bao thế hệ người dân nơi đây vừa được công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao. Sự kết hợp hài hòa giữa phương pháp làm mì truyền thống và công nghệ hiện đại đã giúp sản phẩm mì gạo Thạch Đê chinh phục được cả những khách hàng khó tính nhất.
Nước mắm Ba Làng TH - Sản phẩm OCOP 4 sao
Nước mắm Ba Làng TH - Sản phẩm OCOP 4 sao
OVN - Nước mắm Ba Làng TH là một trong những sản phẩm mang đậm bản sắc văn hóa của làng nghề truyền thống Ba Làng (Thanh Hoá). Với danh hiệu OCOP 4 sao – đánh giá cao về chất lượng, sản phẩm này không chỉ là nguồn cung ổn định cho thực phẩm Việt mà còn là đại diện cho sự đổi mới và phát triển trong ngành nông nghiệp, nông thôn.
Tin mới Đọc nhiều
Giao diện di động