Ứng dụng chuyển đổi số trong phát triển, quảng bá sản phẩm OCOP
13:45 | 28/10/2021
LNV - Từ ngày 27/10 đến ngày 2/11, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương chủ trì tổ chức chuỗi tập huấn về
Thực hiện Chiến lược chuyển đổi số quốc gia, đặc biệt là ý kiến chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển về chuyển đổi số trong nông nghiệp, nông thôn, trên cơ sở quy trình, thủ tục được Thủ tướng Chính phủ quy định tại Quyết định số 1048/QĐ-TTg, Văn phòng Điều phối NTM Trung ương đã xây dựng và khai trương thử nghiệm phần mềm đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp quốc gia với sự phối hợp của các đơn vị, đặc biệt với sự đồng hành của dự án Kết nối địa phương với thị trường quốc tế thông qua thương mại điện tử (Global - Local connection through E-commerce, do Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia tài trợ thông qua Quỹ Châu Á và Hiệp hội xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ Việt Nam).
Việc triển khai chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) theo hướng nâng cao chất lượng hiệu quả, phát huy tính chủ động, sáng tạo của các chủ thể và cộng đồng để phát triển sản phẩm OCOP đáp ứng yêu cầu của thị trường trong bối cảnh bình thường mới. Trên cơ sở đón nhận yêu cầu của các chủ thể OCOP, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương chủ trì phối hợp với tổ công tác 1034 của Bộ Thông tin truyền thông và các đơn vị liên quan để tổ chức lớp tập huấn về "Ứng dụng chuyển đổi số trong phát triển sản phẩm, quảng bá và thương mại sản phẩm OCOP".
Lớp tập huấn với mục đích sẽ hỗ trợ những kỹ năng và cách làm cụ thể với 9 chuyên đề tập trung vào 3 nhóm nội dung chính. Cụ thể là hướng dẫn kỹ năng về thiết kế, sáng tạo trong phát triển sản phẩm OCOP; Hướng dẫn về quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP trong môi trường số; Đẩy mạnh và bán sản phẩm OCOP trên các sàn thương mại điện tử.
Theo ông Nguyễn Minh Tiến, Chánh Văn phòng Điều phối NTM Trung ương thì việc xây dựng phần mềm đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp quốc gia đóng một vai trò rất quan trọng cho việc thuận lợi hóa các hoạt động đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, giảm thiểu các chi phí phát sinh cho các chủ thể OCOP, giảm thời gian cho các cơ quan quản lý nhà nước và tăng cường tính minh bạch của công việc đánh giá sản phẩm OCOP quốc gia.
Đánh giá cao sức mạnh của chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam, ông Tony Harman, Tham tán nông nghiệp sứ quán Úc tại Việt Nam cho rằng, việc đưa các sản phẩm OCOP tiếp cận với các nền tảng thương mại điện tử là cơ sở quan trọng để mở rộng các kênh phân phối, giúp các chủ thể tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng, từ đó thúc đẩy mạnh mẽ khả năng chuyển đổi cơ cấu, nâng cao giá trị sản phẩm cho người nông dân.
Trong thời gian tới, Văn phòng Điều phối NTM Trung ương sẽ tập trung và mong muốn sự hợp tác, đồng hành của các đối tác về chuyển đổi số, trong đó tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc theo chuỗi giá trị, gắn với vùng nguyên liệu và mã số vùng trồng, đặc biệt với các sản phẩm OCOP có tiềm năng về xuất khẩu và tiếp cận thị trường quốc tế.
Văn phòng Điều phối NTM Trung ương cũng sẽ nâng cao năng lực của các chủ thể OCOP (doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã), các Hiệp hội chuyên ngành trong việc ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động quảng bá, giới thiệu, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP, đặc biệt là thương mại điện tử trên cơ sở áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 vì mục tiêu góp phần phát triển kinh tế nông thôn và nâng cao hiệu quả của Chương trình OCOP.
Ứng dụng chuyển đổi số trong phát triển, quảng bá sản phẩm OCOP.
Việc triển khai chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) theo hướng nâng cao chất lượng hiệu quả, phát huy tính chủ động, sáng tạo của các chủ thể và cộng đồng để phát triển sản phẩm OCOP đáp ứng yêu cầu của thị trường trong bối cảnh bình thường mới. Trên cơ sở đón nhận yêu cầu của các chủ thể OCOP, Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương chủ trì phối hợp với tổ công tác 1034 của Bộ Thông tin truyền thông và các đơn vị liên quan để tổ chức lớp tập huấn về "Ứng dụng chuyển đổi số trong phát triển sản phẩm, quảng bá và thương mại sản phẩm OCOP".
Lớp tập huấn với mục đích sẽ hỗ trợ những kỹ năng và cách làm cụ thể với 9 chuyên đề tập trung vào 3 nhóm nội dung chính. Cụ thể là hướng dẫn kỹ năng về thiết kế, sáng tạo trong phát triển sản phẩm OCOP; Hướng dẫn về quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP trong môi trường số; Đẩy mạnh và bán sản phẩm OCOP trên các sàn thương mại điện tử.
Ông Nguyễn Minh Tiến (ở giữa)- Cục trưởng – Chánh văn phòng điều phối NTM Trung ương phát biểu khai mạc buổi tập huấn. Ảnh chụp màn hình
Theo ông Nguyễn Minh Tiến, Chánh Văn phòng Điều phối NTM Trung ương thì việc xây dựng phần mềm đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp quốc gia đóng một vai trò rất quan trọng cho việc thuận lợi hóa các hoạt động đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP, giảm thiểu các chi phí phát sinh cho các chủ thể OCOP, giảm thời gian cho các cơ quan quản lý nhà nước và tăng cường tính minh bạch của công việc đánh giá sản phẩm OCOP quốc gia.
Đánh giá cao sức mạnh của chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam, ông Tony Harman, Tham tán nông nghiệp sứ quán Úc tại Việt Nam cho rằng, việc đưa các sản phẩm OCOP tiếp cận với các nền tảng thương mại điện tử là cơ sở quan trọng để mở rộng các kênh phân phối, giúp các chủ thể tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng, từ đó thúc đẩy mạnh mẽ khả năng chuyển đổi cơ cấu, nâng cao giá trị sản phẩm cho người nông dân.
Trong thời gian tới, Văn phòng Điều phối NTM Trung ương sẽ tập trung và mong muốn sự hợp tác, đồng hành của các đối tác về chuyển đổi số, trong đó tiếp tục đẩy mạnh hỗ trợ xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc theo chuỗi giá trị, gắn với vùng nguyên liệu và mã số vùng trồng, đặc biệt với các sản phẩm OCOP có tiềm năng về xuất khẩu và tiếp cận thị trường quốc tế.
Văn phòng Điều phối NTM Trung ương cũng sẽ nâng cao năng lực của các chủ thể OCOP (doanh nghiệp vừa và nhỏ, hợp tác xã), các Hiệp hội chuyên ngành trong việc ứng dụng chuyển đổi số vào hoạt động quảng bá, giới thiệu, xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP, đặc biệt là thương mại điện tử trên cơ sở áp dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 vì mục tiêu góp phần phát triển kinh tế nông thôn và nâng cao hiệu quả của Chương trình OCOP.
Nguyên An
Tin mới hơn
OVN - Trải qua biết bao nhiêu thăng trầm, các làng nghề ở Hà Nội vẫn giữ được nét đẹp riêng khó lẫn, không nơi nào sánh được. Trong đó phải kể đến làng nghề gỗ Thiết Úng – được coi là cái nôi của nghề chạm khắc gỗ mỹ nghệ và tạc tượng thuộc xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội. Nhiều sản phẩm điêu khắc gỗ mỹ nghệ nơi đây đã được công nhận đạt 3,4 sao của chương trình OCOP (Mỗi xã một sản phẩm), trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương này.
LNV - UBND tỉnh Phú Yên vừa có Quyết định phê duyệt Đề án thí điểm xây dựng mô hình du lịch nông thôn và phát triển sản phẩm OCOP trong xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Phú Yên giai đoạn 2024 -2025.
OVN - Khu phức hợp giải trí – du lịch – thương mại TOCEPO tọa lạc tại số 224 đường Đống Đa, TP Quy Nhơn là điểm kết nối trưng bày, kinh doanh các sản phẩm OCOP Bình Định, thu hút nhiều du khách đến tham quan mua sắm.
LNV - Trên cơ sở nhìn nhận những khó khăn trong thực tiễn phát triển sản phẩm OCOP, Cà Mau xác định cần chú trọng hơn giải pháp phối hợp, hỗ trợ các chủ thể sản xuất nhằm để các sản phẩm OCOP phát triển bền vững.
OVN - The protection, management and development of intellectual property for typical OCOP products of Ninh Binh province has contributed to enhancing the position of specialty agricultural products and craft village products in the market during the process. integration international.
Tin khác
OVN - Sau 6 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), chương trình đã mở rộng triển khai ở 63/63 tỉnh, với 13.368 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên. Đặc biệt, từ các hoạt động xúc tiến thương mại đã thúc đẩy tiêu thụ, chắp cánh sản phẩm OCOP vươn xa.
OVN - Thời gian qua, các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm OCOP của tỉnh đã khẳng định vị trí trên thị trường trong nước và quốc tế. Để tiếp tục đưa sản phẩm vươn xa, Bắc Giang thực hiện nhiều giải pháp trợ lực nâng chất lượng sản phẩm, qua đó giúp các chủ thể ở nông thôn nâng cao thu nhập.
OVN - Thực hiện chương trình xây dựng các sản phẩm OCOP, huyện Lâm Hà đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ phát triển mới thêm ít nhất 10 sản phẩm OCOP.
OVN - Khi nhắc đến An Giang, chắc hẳn ai cũng không thể bỏ qua một đặc sản vô cùng ngọt ngào đó chính là đường thốt nốt An Giang. Với vị ngọt thanh, không gắt lại tốt cho sức khỏe nên đường thốt nốt được dùng thay thế cho đường trắng tinh luyện.
OVN - Mới đây, ông Nguyễn Trung Trực – Chủ tịch UBND huyện Tuy Phong đã ban hành quyết định công nhận kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Tuy Phong năm 2024 (đợt 1).
OVN - Dưới sự chỉ đạo của UBND tỉnh An Giang, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang, Trung tâm Xúc tiến Thương mại nông nghiệp, TikTok Việt Nam cùng đơn vị đồng hành HDBank và đối tác MCN House of Deera phối hợp thực hiện chương trình Chợ phiên OCOP "Hương vị An Giang".
OVN - “Vải thiều Lục Ngạn” của Hợp tác xã (HTX) Sản xuất và Kinh doanh dịch vụ tổng hợp Hồng Xuân (xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn) là một trong 4 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 5 sao vừa được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp T.Ư năm 2024 chấm điểm ngày 25/6.
OVN - Chiều 6-5, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tổ chức Hội nghị công bố, trao chứng nhận sản phẩm đạt OCOP 4 sao cấp thành phố và triển khai Nghị quyết 88/2023/NQ-HĐND ngày 14-12-2023 của HĐND thành phố về sửa đổi bổ sung một số điều của Quy định ban hành kèm theo Nghị quyết số 329/2020/NQ-HĐND ngày 9-12-2020 về chính sách hỗ trợ nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn thành phố.
OVN - KOTRA Hà Nội phối hợp cùng Paris Baguette Việt Nam trưng bày hỗ trợ quảng bá sản phẩm OCOP Việt Nam đến với khách hàng trải nghiệm tại cửa hàng
OVN - UBND tỉnh Bình Định xây dựng Đề án hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh, nhằm lựa chọn một số sản phẩm OCOP đặc trưng để tập trung hỗ trợ phát triển thành hàng hóa, đáp ứng yêu cầu cao về chất lượng, mở rộng thị trường, hướng tới xuất khẩu.
LNV - Dưới đôi bàn tay khéo léo, kỳ công và sáng tạo của các nghệ nhân ở làng nghề đan lát Đỗ Xuyên tre nứa đã trở thành những tác phẩm thủ công mỹ nghệ vô cùng độc đáo, đặc sắc gắn liền với miền quê Đất Tổ.
OVN - Hà Giang là tỉnh miền núi biên giới phía Bắc có địa hình chia cắt mạnh đã tạo nên các tiểu vùng thời tiết khí hậu với các sản phẩm nông nghiệp đặc thù. Trong những năm qua, các sản phẩm OCOP đặc thù của Hà Giang có nguồn gốc từ nông nghiệp là những sản phẩm thu hút người tiêu dùng và khách du lịch.
OVN - Lợi thế của các loại đặc sản miền quê là tận dụng vùng nguyên liệu tự nhiên tạo nên nét đặc trưng riêng biệt, sản phẩm càng được nâng tầm giá trị khi tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
OVN - Cho đến nay, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã không còn là chương trình xóa đói giảm nghèo cho các địa phương vùng nông thôn, đặc biệt là khu vực nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Sản phẩm OCOP đã dần khẳng định vị thế cũng như chất lượng và khả năng cạnh tranh khi giao thương thị trường nội địa và thị trường thế giới. Đây là chương trình tạo nên tiếng vang cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, kết nối nhiều lĩnh vực cùng phát triển, thu lợi nhuận kép cho nông thôn.