Cao Bằng: Định hướng phát triển sản phẩm OCOP theo chiều sâu

OVN - Tỉnh Cao Bằng định hướng phát triển các sản phẩm OCOP theo chiều sâu, chậm nhưng chắc,nhằm tạo động lực cho phong trào khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm và chất lượng cuộc sống cho người dân.
UBND thành phố Cao Bằng vừa tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2021. Tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2021, thành phố có 10 sản phẩm của 3 doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), cơ sở sản xuất.


Sản phẩm OCOP Cao Bằng - Gạo nếp Pì Pất  (Ảnh minh họa)

Sản phẩm OCOP Cao Bằng - Gạo nếp Pì Pất (Ảnh minh họa)

Theo đó, HTX nông nghiệp 3 sạch Hưng Đạo, TP. Cao Bằng có 06 sản phẩm OCOP gồm bún ngô, bún cẩm, bún gấc, bún gạo lứt huyết rồng, bún khô, gạo nếp Pì Pất Cao Bằng; Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Phan Hoàng có 2 sản phẩm OCOP là bánh chưng, miến dong Cao Bằng; HTX Nông nghiệp sạch Cao Bằng có sản phẩm OCOP là rượu ngô nguyên chất và HTX Nông nghiệp Yên Công với sản phẩm OCOP là nấm hương Cao Bằng.

Sản phẩm OCOP miến dong Cao Bằng (Ảnh minh họa)

Sản phẩm OCOP miến dong Cao Bằng (Ảnh minh họa)


Tại hội nghị, Hội đồng đánh giá, phân hạng thông qua các tiêu chí, báo cáo quá trình xây dựng, lựa chọn sản phẩm OCOP TP. Cao Bằng đã trực tiếp thẩm định, các thành viên hội đồng đã nhận xét về mẫu mã, chất lượng, quy trình sản xuất, chế biến, đóng gói và khả năng mở rộng thị trường của các sản phẩm OCOP. Theo đó, các sản phẩm được đề nghị công nhận sản phẩm OCOP lần này đều có xu hướng phát triển tốt, có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP thành phố Cao Bằng công nhận 10 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 3 sao.

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cao Bằng, sau hơn 2 năm nỗ lực thực hiện, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự hưởng ứng của cộng đồng, việc triển khai Chương trình OCOP trên địa bàn tỉnh Cao Bằng đã đi vào chiều sâu, mang lại hiệu quả tích cực. Cuối năm 2020, UBND tỉnh Cao Bằng ban hành quyết định phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng và công nhận sản phẩm tham gia Chương trình OCOP cấp tỉnh năm 2020 với 24 sản phẩm của 21 chủ thể đạt tiêu chuẩn sản phẩm OCOP hạng 3 sao.

Sản phẩm OCOP Cao Bằng - Gạo nếp Hương Bảo Lạc (Ảnh minh họa)

Sản phẩm OCOP Cao Bằng - Gạo nếp Hương Bảo Lạc (Ảnh minh họa)

Các sản phẩm nổi bật như: gạo nếp Hương Bảo Lạc (Doanh nghiệp tư nhân 668 Bảo Lâm); thịt xông khói, lạp sườn (HTX Tâm Hòa); miến dong Tân Việt Á (HTX Nông sản Tân Việt Á); thạch đen Hằng Hoàng (hộ kinh doanh Trần Thị Hằng); đường phên Bó Tờ (HTX Sản xuất đường phên, chế biến rượu mía Bó Tờ, Quảng Hòa); dao Minh Tuấn (HTX Minh Tuấn, Phúc Sen, Quảng Hòa)…

Ông Bế Xuân Tiến, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh Cao Bằng khẳng định: Tỉnh Cao Bằng phát triển các sản phẩm OCOP theo hướng chậm nhưng chắc, đánh giá thật kỹ chất lượng, tiềm năng để chấm sao OCOP. Chương trình đã tạo động lực cho phong trào khởi nghiệp, đổi mới, sáng tạo trong lĩnh vực nông nghiệp nông thôn. Nhiều sản phẩm đẹp, chất lượng tốt từ chương trình được kỳ vọng góp phần thay đổi cách nghĩ, cách làm, nâng cao giá trị sản phẩm và chất lượng cuộc sống cho người dân.

“Định hướng đến năm 2030 là phải đưa OCOP trở thành chương trình phát triển kinh tế quan trọng của tỉnh để sản xuất các sản phẩm truyền thống, dịch vụ có lợi thế đạt tiêu chuẩn, có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế”, ông Tiến cho biết thêm.

Bài, ảnh: An Khê

Tin liên quan

Tin mới hơn

Bình Định: Huyện Vĩnh Thạnh nâng tầm các sản phẩm OCOP
Bình Định: Huyện Vĩnh Thạnh nâng tầm các sản phẩm OCOP
OVN - Nhằm phát huy tiềm năng, thế mạnh của các sản phẩm đặc sản địa phương, huyện Vĩnh Thạnh phát triển và nâng cấp nhiều sản phẩm OCOP có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường và được người tiêu dùng tin tưởng.
Hoạt động xúc tiến thương mại “chắp cánh” sản phẩm OCOP vươn xa
Hoạt động xúc tiến thương mại “chắp cánh” sản phẩm OCOP vươn xa
OVN - Sau 6 năm triển khai, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đã có hơn 13.000 sản phẩm. Chất lượng các sản phẩm được nâng cao và cải thiện, từ ứng dụng khoa học công nghệ đến bao bì mẫu mã. Công tác xúc tiến thương mại đã giúp cho các sản phẩm OCOP được tiêu thụ rộng khắp thị trường trong nước và mở rộng xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.
Tuy Phước nâng tầm sản phẩm OCOP
Tuy Phước nâng tầm sản phẩm OCOP
OVN - Tuy Phước là một trong những địa phương thực hiện có hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) gắn với xây dựng nông thôn mới bền vững; phát triển các sản phẩm đặc trưng, lợi thế nhằm phát huy nội lực, sức sáng tạo, hình thành chuỗi giá trị sản phẩm hàng hóa gắn với cộng đồng.
Thịt bò giàng Tương Dương đạt chuẩn OCOP nâng tầm giá trị đặc sản địa phương
Thịt bò giàng Tương Dương đạt chuẩn OCOP nâng tầm giá trị đặc sản địa phương
OVN - Từ phương thức chế biến truyền thống, HTX sản xuất và kinh doanh Bò giàng Thảo Hảo đã đem đến cho người tiêu dùng sản phẩm thịt bò giàng đậm đà hương vị của người dân tộc Thái ở vùng cao tỉnh Nghệ An.
Phú Yên và Khánh Hòa hợp tác đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP
Phú Yên và Khánh Hòa hợp tác đẩy mạnh phát triển sản phẩm OCOP
OVN - Hai tỉnh Phú Yên và Khánh Hòa cùng nhau trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất, phát triển chuỗi sản xuất, tiêu thụ sản phẩm OCOP, sản phẩm chủ lực địa phương và phối hợp giới thiệu sản phẩm OCOP được công nhận 3 sao trở lên tại các gian hàng giới thiệu sản phẩm của hai địa phương.
Thắt chặt kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP
Thắt chặt kết nối tiêu thụ sản phẩm OCOP
OVN - OCOP là các sản phẩm tiêu biểu, có uy tín, chất lượng và thương hiệu. Tuy nhiên, muốn lan tỏa rộng rãi sản phẩm đến người dùng trong và ngoài nước, đòi hỏi các chủ thể sản xuất phải thay đổi cách tiếp cận thị trường...

Tin khác

Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Bình Định đưa hàng Việt đến tay người tiêu dùng
Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Bình Định đưa hàng Việt đến tay người tiêu dùng
OVN - Để đưa hàng Việt Nam đến tay người tiêu dùng, Hội Doanh nhân trẻ tỉnh Bình Định phối hợp với Sở Công thương tỉnh và các tỉnh, thành phố trong cả nước tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại, giới thiệu, kết nối nông sản thực phẩm, sản phẩm OCOP gắn với du lịch làng nghề, du lịch nông thôn.
Hà Nội: Kinh tế xanh gắn với mô hình OCOP
Hà Nội: Kinh tế xanh gắn với mô hình OCOP
OVN - Kể từ khi mở rộng địa giới hành chính, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, gắn với chính sách tam nông (nông nghiệp - nông thôn - nông dân) luôn được Thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm. Trong đó, chuyển đổi kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn theo mô hình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Bắc Kạn đẩy mạnh xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP
Bắc Kạn đẩy mạnh xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP
OVN - Từ chương trình xúc tiến thương mại sản phẩm OCOP tại hội chợ, triển lãm và các kênh truyền thông, đến nay các sản phẩm của tỉnh Bắc Kạn đã được nhiều khách hàng trong nước và quốc tế tin tưởng lựa chọn.
Kinh nghiệm hay từ huyện Chương Mỹ
Kinh nghiệm hay từ huyện Chương Mỹ
LNV - Năm 2024, huyện Chương Mỹ (Hà Nội) tiếp tục triển khai thực hiện Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm', phấn đấu có thêm ít nhất 50 sản phẩm OCOP được đánh giá, chứng nhận đạt từ 3 sao trở lên; rà soát, đánh giá, phân hạng lại các sản phẩm OCOP đã hết thời gian chứng nhận theo quy định; phấn đấu 100% xã, thị trấn có sản phẩm OCOP; nâng cấp chất lượng sản phẩm đã tham gia Chương trình OCOP và được chứng nhận đạt từ 3 sao trở lên.
Phú Yên: Thực hiện hiệu quả Chương trình OCOP năm 2024
Phú Yên: Thực hiện hiệu quả Chương trình OCOP năm 2024
OVN - Phú Yên tập trung hỗ trợ xây dựng, phát triển sản phẩm OCOP đạt 4 sao và tiềm năng 5 sao, sản phẩm OCOP dịch vụ du lịch cộng đồng và điểm du lịch.
Quảng Trị: Vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” cùng chương trình OCOP
Quảng Trị: Vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” cùng chương trình OCOP
OVN - Sau hơn 5 năm triển khai thực hiện, chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) từng bước khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh của các địa phương về sản phẩm đặc sản, làng nghề gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, vùng nguyên liệu và văn hóa truyền thống để nâng cao chất lượng, gia tăng giá trị sản phẩm, xây dựng thương hiệu nông sản địa phương. Đồng thời, góp phần tích cực trong việc đẩy mạnh cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”.
Phú Yên hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn gắn với OCOP
Phú Yên hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn gắn với OCOP
OVN - Tỉnh Phú Yên hỗ trợ phát triển sản phẩm ngành nghề nông thôn gắn với Chương trình OCOP, liên kết theo chuỗi giá trị năm 2024, trong đó có ít nhất 4 sản phẩm ngành nghề nông thôn của các địa phương đăng ký tham gia đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đạt từ 3 sao trở lên.
Chương trình OCOP - Nguồn động lực thúc đẩy phòng trào sản xuất
Chương trình OCOP - Nguồn động lực thúc đẩy phòng trào sản xuất
OVN - Huyện Kỳ Anh đang định hướng các cơ sở tham gia chương trình OCOP nâng hạng “sao” nhằm tạo thành nguồn lực và động lực thúc đẩy hoạt động sản xuất bền vững.
Bình Định thúc đẩy đầu tư, phát triển thương mại, du lịch với Ấn Độ
Bình Định thúc đẩy đầu tư, phát triển thương mại, du lịch với Ấn Độ
OVN - Chiều 25/6, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, thành phố Quy Nhơn, UBND tỉnh Bình Định phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị thúc đẩy đầu tư, phát triển thương mại, du lịch với các đối tác Ấn Độ tại tỉnh Bình Định.
Thanh Hoá: Hiệu quả kinh tế cao từ mô hình nuôi vịt theo hướng hàng hoá
Thanh Hoá: Hiệu quả kinh tế cao từ mô hình nuôi vịt theo hướng hàng hoá
LNV - Hiện nay, các huyện miền núi của Thanh Hóa đã xác định, giống vịt bản địa (vịt bầu), là một trong những vật nuôi có nhiều lợi thế để nâng cao thu nhập cho người dân. Trong những năm gần đây, cùng với việc vận động người dân tích cực phát triển và nhân rộng mô hình chăn nuôi vịt bầu, chính quyền địa phương, đơn vị liên quan đã chú trọng hỗ trợ xây dựng vịt bầu là sản phẩm OCOP của tỉnh, mở ra cơ hội tăng thêm thu nhập cho người dân và nguồn thu cho các doanh nghiệp HTX liên kết hợp tác...
Huyện Triệu Sơn hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP
Huyện Triệu Sơn hỗ trợ phát triển sản phẩm OCOP
OVN - Cùng với các chính sách hỗ trợ của tỉnh, năm 2021, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã ban hành đề án "Phát triển các sản phẩm OCOP trên địa bàn huyện giai đoạn 2021-2025" với các cơ chế hỗ trợ riêng của địa phương.
Thái Nguyên: Điểm sáng xây dựng sản phẩm OCOP
Thái Nguyên: Điểm sáng xây dựng sản phẩm OCOP
OVN - Xã Vô Tranh là một trong những điểm sáng về xây dựng sản phẩm OCOP ở huyện Phú Lương với 4 sản phẩm, trong đó có 3 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP 4 sao. Kết quả này có được từ cả quá trình cố gắng của các hợp tác xã (HTX) trên địa bàn, cùng sự hỗ trợ hiệu quả của chính quyền địa phương.
Nữ nhân viên y tế khởi nghiệp làm nem chua, giò me đạt chuẩn OCOP
Nữ nhân viên y tế khởi nghiệp làm nem chua, giò me đạt chuẩn OCOP
LNV – Với số vốn ban đầu 2,5 triệu đồng, chị Võ Thị Hoài (38 tuổi, Hà Tĩnh) đã mua máy xay thịt để mày mò chế biến thực phẩm, thành công làm ra sản phẩm giò me, nem chua đạt chất lượng OCOP 3 sao.
Hoài nhơn (Bình Định): Phát triển sản phẩm OCOP
Hoài nhơn (Bình Định): Phát triển sản phẩm OCOP
OVN - Từ năm 2024 đến năm 2025, thị xã Hoài Nhơn tập trung phát triển sản phẩm OCOP thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm, nhằm khẳng định sản phẩm có thương hiệu, uy tín, đưa sản phẩm OCOP của thị xã đến với thị trường trong cả nước và hướng đến xuất khẩu.
Quảng Ninh: Hội Nông dân các cấp đồng hành cùng nông dân phát triển sản phẩm OCOP
Quảng Ninh: Hội Nông dân các cấp đồng hành cùng nông dân phát triển sản phẩm OCOP
OVN - Sau hơn 10 năm thực hiện chương trình Mỗi xã, phường một sản phẩm (OCOP), đến nay, Quảng Ninh đang có 417 sản phẩm được công nhận OCOP từ 3-5 sao. Đến nay, Hội Nông dân (HND) các cấp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã và đang triển khai nhiều cách làm, giải pháp để chung tay cùng hội viên, nông dân xây dựng và phát triển sản phẩm OCOP.
Tin mới Đọc nhiều
Giao diện di động