Chè Phìn Hồ - Ấn tượng sản phẩm OCOP Hà Giang
10:25 | 12/01/2024
OVN- Đặc sản Chè Phìn Hồ là kết tinh của sản phẩm trà Shan tuyết cổ thụ nằm cheo leo trên nững dãy núi cao tại huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) có độ tuổi hàng nghìn năm nên có hàm lượng dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khoẻ người tiêu dùng ngày càng được ưa chuộng ở thị trường trong nước và quốc tế.
Hoàng Su Phì là huyện miền núi phía Tây tỉnh Hà Giang. Đến nay, Hoàng Su Phì vẫn còn giữ được 4.600 ha chè shan tuyết cổ thụ với trên 5 triệu cây chè có độ tuổi trên 300 tuổi, trên 1 triệu cây chè shan tuyết cổ thụ có độ tuổi trên 500 tuổi. Đây là tiềm năng giá trị cao của địa phương đang được người dân tộc thiểu số như người Dao, Mông, Cờ Lao, Nùng... chăm sóc bảo tồn gìn giữ.
Với năng suất đạt 39 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt 14.000 tấn/năm. Toàn huyện có 8 hợp tác xã sản xuất chế biến chè quy mô từ 3-5 tấn/ngày trở lên. Ngoài ra, trên địa bàn huyện có 20 cơ sở chế biến quy mô lớn theo hộ, nhóm hộ và 300 cơ sở chế biến nhỏ quy mô hộ gia đình. Các cơ sở chế biến chè bước đầu đã chú trọng việc đăng ký nhãn mác, thương hiệu nhằm quảng bá, tiêu thụ sản phẩm, mở rộng ra thị trường.
Trong số các cơ sở sản xuất tại Hoàng Su Phì, Hợp tác xã chế biến chè Phìn Hồ là đơn vị đầu tiên đầu tư dây truyền, máy móc hiện đại sử dụng các nguyên liệu đốt như gas, điện, dầu diezen thay củi. Hợp tác xã này đã liên kết với nhiều hộ dân trên địa bàn các xã Thông Nguyên, Tả Sử Choóng, Túng Sán… thu mua, sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm chè từ bình dân đến cao cấp như, chè xanh, chè vàng, hồng trà, bạch trà và matcha… doanh thu hàng năm đạt trên 10 tỷ đồng.
Hợp tác xã (HTX) chế biến chè Phìn Hồ được thành lập bởi các hộ gia đình đồng bào Dao đỏ, có trụ sở và nhà xưởng chế biến tại thôn Làng Giang, xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Lĩnh vực hoạt động chính của Hợp tác xã là sản xuất, chế biến chè Shan tuyết cổ thụ vùng núi cao thuộc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang với thương hiệu sản phẩm là Fìn Hò Trà.
Đặc biệt, với cây chè shan tuyết cổ thụ sinh trưởng ở độ cao 1500m, hoàn toàn tự nhiên nay đã đã được tổ chức quốc tế đánh giá và chấp nhận tiêu chuẩn Organic là trên 2000 ha. Trong đó có 160 ha là tiêu chuẩn Organic châu Âu. Đây là tiềm năng nguyên liệu quý đầu vào phục vụ cho HTX chế biến chè Phìn Hồ sản xuất các loại sản phẩm cao cấp như Hồng Trà, Bạch trà, Bạch trà tiên... được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Sau gần 12 năm HTX chế biến chè Phìn Hồ được xây dựng và phát triển gắn kết với người nông dân là dân tộc thiểu số của huyện hoàng Su Phì. Đến nay đa số người dân đã nhận thức cao đối với tiềm năng, thế mạnh đặc biệt của chính quê hương, đã phát huy giá trị và gìn giữ cây chè shan tuyết Cổ thụ Việt Nam hằng nghìn năm tuổi gắn với thương hiệu quen thuộc đó là "Fìn Hồ Trà".
HTX chế biến chè Phìn Hồ là một trong đơn vị được tham gia OCOP đầu tiên khi bắt đầu triển khai trên diện rộng cả nước vì đây là chương trình hết sức đúng đắn phù hợp trong triển khai phát triển sản phẩm hàng hóa ở Việt Nam. Góp phần phát triển kinh tế xã hội, đối với người nông dân, doanh nghiệp vừa được tiếp cận đào tạo kiến thức sản xuất sản phẩm, vừa xác định xây dựng thương hiệu sản phẩm thúc đẩy trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vừa tăng giá trị sản phẩm, được đảm bảo quy định pháp luật trong sản xuất hàng hóa, từ đó sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
HTX chế biến chè Phìn Hồ đã nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của Chương trình OCOP trong phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị sản phẩm, Hợp tác xã đã lựa chọn tạo vùng nguyên liệu, kỹ thuật sản xuất, xác định sản phẩm tốt nhất và có tiềm năng lớn nhất để đưa vào xây dựng hồ sơ OCOP. Đơn vị đã lựa chọn được 4 sản phẩm tham gia thi chấm OCOP tại tỉnh Hà Giang đạt từ 4 sao trở lên.
Trong đó, có 02 sản phẩm ưu thế nhất đó là Hồng Trà và Trà Xanh mang thương hiệu Fìn Hồ Trà được trình xem xét chấm OCOP quốc gia, là sản phẩm trên bao bì có hình ảnh đặc trưng là một bà Cụ người Dao Đỏ đang uống trà có cư trú và nơi sinh ra bà cụ người Dao đỏ cũng ở tại thôn Phìn Hồ chính là nơi có vùng nguyên liệu chè lớn nhất và ngon nhất của tỉnh Hà Giang.
Với năng suất đạt 39 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi đạt 14.000 tấn/năm. Toàn huyện có 8 hợp tác xã sản xuất chế biến chè quy mô từ 3-5 tấn/ngày trở lên. Ngoài ra, trên địa bàn huyện có 20 cơ sở chế biến quy mô lớn theo hộ, nhóm hộ và 300 cơ sở chế biến nhỏ quy mô hộ gia đình. Các cơ sở chế biến chè bước đầu đã chú trọng việc đăng ký nhãn mác, thương hiệu nhằm quảng bá, tiêu thụ sản phẩm, mở rộng ra thị trường.
Chè Phìn Hồ - Ấn tượng sản phẩm OCOP Hà Giang (Ảnh: Internet)
Trong số các cơ sở sản xuất tại Hoàng Su Phì, Hợp tác xã chế biến chè Phìn Hồ là đơn vị đầu tiên đầu tư dây truyền, máy móc hiện đại sử dụng các nguyên liệu đốt như gas, điện, dầu diezen thay củi. Hợp tác xã này đã liên kết với nhiều hộ dân trên địa bàn các xã Thông Nguyên, Tả Sử Choóng, Túng Sán… thu mua, sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm chè từ bình dân đến cao cấp như, chè xanh, chè vàng, hồng trà, bạch trà và matcha… doanh thu hàng năm đạt trên 10 tỷ đồng.
Hợp tác xã (HTX) chế biến chè Phìn Hồ được thành lập bởi các hộ gia đình đồng bào Dao đỏ, có trụ sở và nhà xưởng chế biến tại thôn Làng Giang, xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. Lĩnh vực hoạt động chính của Hợp tác xã là sản xuất, chế biến chè Shan tuyết cổ thụ vùng núi cao thuộc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang với thương hiệu sản phẩm là Fìn Hò Trà.
Đặc biệt, với cây chè shan tuyết cổ thụ sinh trưởng ở độ cao 1500m, hoàn toàn tự nhiên nay đã đã được tổ chức quốc tế đánh giá và chấp nhận tiêu chuẩn Organic là trên 2000 ha. Trong đó có 160 ha là tiêu chuẩn Organic châu Âu. Đây là tiềm năng nguyên liệu quý đầu vào phục vụ cho HTX chế biến chè Phìn Hồ sản xuất các loại sản phẩm cao cấp như Hồng Trà, Bạch trà, Bạch trà tiên... được tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Sau gần 12 năm HTX chế biến chè Phìn Hồ được xây dựng và phát triển gắn kết với người nông dân là dân tộc thiểu số của huyện hoàng Su Phì. Đến nay đa số người dân đã nhận thức cao đối với tiềm năng, thế mạnh đặc biệt của chính quê hương, đã phát huy giá trị và gìn giữ cây chè shan tuyết Cổ thụ Việt Nam hằng nghìn năm tuổi gắn với thương hiệu quen thuộc đó là "Fìn Hồ Trà".
HTX chế biến chè Phìn Hồ là một trong đơn vị được tham gia OCOP đầu tiên khi bắt đầu triển khai trên diện rộng cả nước vì đây là chương trình hết sức đúng đắn phù hợp trong triển khai phát triển sản phẩm hàng hóa ở Việt Nam. Góp phần phát triển kinh tế xã hội, đối với người nông dân, doanh nghiệp vừa được tiếp cận đào tạo kiến thức sản xuất sản phẩm, vừa xác định xây dựng thương hiệu sản phẩm thúc đẩy trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vừa tăng giá trị sản phẩm, được đảm bảo quy định pháp luật trong sản xuất hàng hóa, từ đó sản phẩm ngày càng đa dạng, phong phú và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
HTX chế biến chè Phìn Hồ đã nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của Chương trình OCOP trong phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị sản phẩm, Hợp tác xã đã lựa chọn tạo vùng nguyên liệu, kỹ thuật sản xuất, xác định sản phẩm tốt nhất và có tiềm năng lớn nhất để đưa vào xây dựng hồ sơ OCOP. Đơn vị đã lựa chọn được 4 sản phẩm tham gia thi chấm OCOP tại tỉnh Hà Giang đạt từ 4 sao trở lên.
Trong đó, có 02 sản phẩm ưu thế nhất đó là Hồng Trà và Trà Xanh mang thương hiệu Fìn Hồ Trà được trình xem xét chấm OCOP quốc gia, là sản phẩm trên bao bì có hình ảnh đặc trưng là một bà Cụ người Dao Đỏ đang uống trà có cư trú và nơi sinh ra bà cụ người Dao đỏ cũng ở tại thôn Phìn Hồ chính là nơi có vùng nguyên liệu chè lớn nhất và ngon nhất của tỉnh Hà Giang.
Tin mới hơn
OVN - Ổi ở xã Nghĩa Sơn có gần 150 ha, trồng dưới chân núi Tiên. Mùa này, ổi nơi đây được khách hàng nhiều vùng miền trong cả nước đặt mua. Đây là vùng trọng điểm trồng ổi của huyện Nghĩa Đàn.
OVN - Sản phẩm dưa lưới của Hợp tác xã nông nghiệp công nghệ cao Kim Long, xã An Bình, huyện Phú Giáo, (Bình Dương) đạt chứng nhận OCOP 3 sao vào năm 2020.
OVN - Chị Nguyễn Thị Thanh Nga - chủ cơ sở kinh doanh Yến Sào Thiên Nga, là một trong những người tiên phong trong việc dẫn dụ, nuôi và chế biến tổ yến tại 45 Lê Duẩn, Thị trấn Đắk Mil, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông. Với đam mê và sự nỗ lực không ngừng, chị đã biến ý tưởng ban đầu thành một mô hình kinh doanh hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương.
OVN - Sản phẩm nón lá làng Chuông đã được công nhận sản phẩm OCOP 4 sao, là một trong những sản phẩm tiêu biểu của làng nghề thủ công mỹ nghệ của Hà Nội.
OVN - Từ nguồn nguyên liệu “lộc trời” ban tặng, các cơ sở chế biến rươi ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) đã đầu tư công nghệ, chế biến thành các sản phẩm hướng đến đạt chuẩn OCOP.
Tin khác
OVN - On the morning of October 22, many people in Hanoi were excited to learn and experience at the OCOP Quang Ninh product display and introduction area and the restaurant complex to experience OCOP products Caseyai Coffee & Food, 1st floor-CT1 -CT2, Ha Dong Fire Protection Complex Apartment, Phu Luong Ward, Ha Dong, Hanoi.
OVN - Xưởng nhang sạch Quốc Bảo, đặt tại xóm 8, thôn An Xá, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, Hải Dương là một trong những cơ sở sản xuất nhang có truyền thống lâu đời. Được thành lập từ năm 1996, xưởng Quốc Bảo kế thừa và phát triển nghề làm nhang từ gia đình, với mong muốn giữ gìn nét văn hóa và tín ngưỡng dân gian của người Việt.
OVN - Công ty Cổ phần chế biến thực phẩm Thạch An, xã Đông Tiến, huyện Yên Phong (Bắc Ninh) chuyên sản xuất các sản phẩm từ cây thạch đen như: Thạch đen ăn liền, Thạch đen trân châu, Thạch đen topping, Siro Thạch An, Thạch An thực dưỡng, Thạch tiên thảo… Nhiều sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp quốc gia, giải thưởng hàng Việt Nam chất lượng cao. Năm 2024, có 3 sản phẩm: Thạch đen Thạch An, Thạch đen trân châu, Boonghey - Thạch An được đề nghị phân hạng sản phẩm OCOP.
OVN - Sáng 22-10, nhiều người dân Thủ đô Hà Nội hào hứng tìm hiểu, trải nghiệm tại Khu trưng bày, giới thiệu sản phẩm OCOP Quảng Ninh và tổ hợp nhà hàng trải nghiệm sản phẩm OCOP Caseyai Coffee & Food, tầng 1-CT1-CT2, Chung cư PCCC Complex Hà Đông, phường Phú Lương, Hà Đông, Hà Nội.
OVN - Trải qua nhiều năm tháng, nghề nấu rượu mang thương hiệu Quán Đế vẫn được người dân tại xã Xuân Bình, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên gìn giữ và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác với những nét đặc trưng riêng biệt vốn có.
OVN - Implementing the One Commune One Product Program (OCOP), many localities in the province have effectively exploited the potential and advantages of craft villages and typical agricultural products to promote commodity production, gradually raising their position. , product value.
OVN - Implementing the One Commune One Product Program (OCOP), recently, many farmers, cooperatives, and small businesses in Hanoi have exploited this advantage to develop OCOP products. Local raw materials combined with indigenous culture and farming knowledge have been enhancing products and giving them high economic value.
OVN - Kiên Giang đến nay có 269 sản phẩm OCOP (One Commune One Product - Mỗi xã một sản phẩm). Nhiều sản phẩm đã được xuất ngoại và mang về lợi nhuận hấp dẫn cho người dân. Các sản phẩm đa dạng về mẫu mã và chất lượng (6 sản phẩm 5 sao, 36 sản phẩm 4 sao và 227 sản phẩm 3 sao), gồm: gạo, nước mắm truyền thống Phú Quốc, tiêu, sim, mật ong, dừa, khô cá các loại, lạp xưởng cá thu, yến sào…
OVN - Among the specialties of Hai Duong province, green bean cake is the most popular gift. The small, simple cake filled with the flavors of the countryside is always the pride of Hai Duong people. Tourists coming to Hai Duong or passing by also stop by to buy Hai Duong green bean cakes as gifts. Currently in Hai Duong province, there are over 50 green bean cake brands, including the Nhu Y green bean cake brand chosen by many diners.
OVN - Trong hành trình nâng tầm giá trị thảo dược Việt, trà Thảo Việt đã khẳng định vị thế của mình không chỉ trong nước mà còn trên thị trường quốc tế. Với sự kết hợp tinh tế giữa các thảo mộc quý, sản phẩm đã đáp ứng được nhu cầu của đông đảo khách hàng, được người tiêu dùng trong và ngoài nước tin dùng.
OVN - 5 sản phẩm gốm Chu Đậu được Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện Nam Sách đề nghị xếp hạng 5 sao.
OVN - Thời gian qua, Thái Bình đã thúc đẩy sản phẩm OCOP bằng cách đẩy mạnh liên kết, qua đó tạo động lực thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa bền vững.
OVN - Chị Hoàng Thị Nguyệt – Chi hội trưởng Phụ nữ xóm Bắc Liên, xã Nghi Liên, TP Vinh (Nghệ An) được mọi người biết đến không chỉ là người cán bộ hội nhanh nhẹn, nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm cao trong trong công tác phong trào và được chị em tin yêu mà còn là người phụ nữ làm kinh tế giỏi.
OVN - Từ nguồn nguyên liệu có sẵn tại địa phương, chị Võ Thị Thu Hằng (xã Sơn Trà, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã tìm tòi phát triển, đầu tư máy móc để sản xuất thành công các sản phẩm tinh bột nghệ, tinh bột sắn dây có tác dụng tốt cho sức khỏe, được công nhận là sản phẩm đạt chất lượng OCOP 3 sao.
OVN - Nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và khí hậu mát mẻ, trong lành, Núi Cấm không chỉ là điểm du lịch hấp dẫn, mà còn là nơi sản sinh ra nhiều đặc sản độc đáo. Trong đó, măng tre Mạnh Tông là một trong những nguyên liệu không thể thiếu cho bữa ăn mang đậm hương vị đặc trưng của núi rừng An Giang.