Sôi động giải đua ngựa trên cao nguyên trắng Bắc Hà
14:53 | 14/06/2022
OVN - Sáng 12/6 vừa qua, vòng chung kết Giải đua ngựa truyền thống trên cao nguyên trắng Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã diễn ra sôi động, hấp dẫn người xem bởi tinh thần thượng võ của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao Tây Bắc.
Nét độc đáo của Giải đua ngựa Bắc Hà là ngựa thồ của nhà nông, vốn quen việc chuyên chở hàng hóa ra ruộng vườn hoặc lên nương rẫy ở trên cao, đồi núi dốc.
Tham dự giải đua ngựa “độc đáo” năm nay có 65 kỵ mã “chân đất” đến từ khắp các bản làng vùng cao Lào Cai như Si Ma Cai, Bắc Hà, Bát Xát. Vào cuộc đua, 65 kỵ sĩ được chia làm 18 lượt thi đấu loại trực tiếp để chọn ra các kỵ mã lọt vào 1/16 và vòng bán kết, cuối cùng chọn ra 4 kỵ mã mạnh nhất vào chung kết, tranh giải nhất, nhì, ba, tư.
Dịp này, huyện Bắc Hà còn tổ chức nhiều hoạt động phụ trợ hấp dẫn khác như: Trưng bày triển lãm ảnh tại dinh thự cổ Hoàng A Tưởng gắn với các hoạt động văn hóa, du lịch; khám phá trải nghiệm các vườn mận Tam hoa tại các xã Na Hối, Tà Chải, thị trấn Bắc Hà; khám phá thung lũng hoa "Thải giàng phố" lung linh khoe sắc giữa lòng "cao nguyên trắng" rồi vườn hồng cổ Km7 cổng trời và các làng du lịch cộng đồng; thưởng thức không gian nghệ thuật chợ đêm thứ 7 và chương trình khám phá chợ đêm Bắc Hà…, góp phần tích cực quảng bá du lịch và thu hút du khách đến địa phương sau dịch Covid-19.
Sôi động đua ngựa thồ trên cao nguyên trắng Bắc Hà
“Kỵ sĩ” thi đấu là những nông dân đích thực, là người dân tộc Mông, Tày, Nùng đam mê môn thể thao truyền thống của dân tộc mình, thể hiện bản lĩnh và tài nghệ cưỡi ngựa không có yên cương của người dân vùng cao, đem đến cho người xem những nước ngựa phi đầy kịch tính và lãng mạn.Tham dự giải đua ngựa “độc đáo” năm nay có 65 kỵ mã “chân đất” đến từ khắp các bản làng vùng cao Lào Cai như Si Ma Cai, Bắc Hà, Bát Xát. Vào cuộc đua, 65 kỵ sĩ được chia làm 18 lượt thi đấu loại trực tiếp để chọn ra các kỵ mã lọt vào 1/16 và vòng bán kết, cuối cùng chọn ra 4 kỵ mã mạnh nhất vào chung kết, tranh giải nhất, nhì, ba, tư.
“Kỵ sĩ” thi đấu tại giải đua ngựa Bắc Hà là người dân tộc Mông, Tày, Nùng đam mê môn thể thao truyền thống .
Điểm nhấn của Giải đua ngựa năm nay là lần đầu tiên có nữ “kỵ mã” tham gia, đó là cô gái Vàng Thị Chứ, người dân tộc Tày ở xã Tà Chải huyện Bắc Hà. “Tham gia Giải đua ngựa truyền thống này, em muốn “thử sức” và cũng khích lệ phong trào nuôi ngựa giỏi, luyện tập thể thao ở vùng cao nguyên trắng, xứ sở của mận Tam hoa lãng mạn và thượng võ. Mong muốn du khách gần xa trong và ngoài nước khám phá và trải nghiệm nét văn hóa riêng của đồng bào các dân tộc thiểu số ở quê hương Bắc Hà”, nữ kỵ mã Vàng Thị Chứ chia sẻ.Lễ Trao giải đua ngựa trên cao nguyên trắng Bắc Hà năm 2022
Theo Ban tổ chức, ước tính có gần 20 nghìn lượt người xem Giải đua ngựa truyền thống Bắc Hà năm nay. Trước ngày thi đấu, gần 90 cơ sở lưu trú, với hơn 800 phòng nghỉ ở thị trấn Bắc Hà đã kín khách. Trong 9 ngày diễn ra “Tuần lễ văn hóa-du lịch cao nguyên trắng Bắc Hà 2022”, ước tính thu hút hơn 70 nghìn lượt du khách đến địa phương.Dịp này, huyện Bắc Hà còn tổ chức nhiều hoạt động phụ trợ hấp dẫn khác như: Trưng bày triển lãm ảnh tại dinh thự cổ Hoàng A Tưởng gắn với các hoạt động văn hóa, du lịch; khám phá trải nghiệm các vườn mận Tam hoa tại các xã Na Hối, Tà Chải, thị trấn Bắc Hà; khám phá thung lũng hoa "Thải giàng phố" lung linh khoe sắc giữa lòng "cao nguyên trắng" rồi vườn hồng cổ Km7 cổng trời và các làng du lịch cộng đồng; thưởng thức không gian nghệ thuật chợ đêm thứ 7 và chương trình khám phá chợ đêm Bắc Hà…, góp phần tích cực quảng bá du lịch và thu hút du khách đến địa phương sau dịch Covid-19.
Nguyễn Thanh
Tin mới hơn

OVN - Theo thông tin từ Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Bình Dương, hiện nay, trên địa bình tỉnh đã có 103 sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP hạng 3 đến 4 sao. Trong đó, có 93 sản phẩm OCOP 3 sao và 10 sản phẩm OCOP 4 sao.

OVN - Xuất phát từ trăn trở muốn đưa hạt cà phê Việt Nam vươn xa, đến nay, anh Lê Văn Vương (SN 1984) đã trở thành người thầy, người thợ truyền “lửa” cho hàng trăm thanh niên khởi nghiệp trong nước và quốc tế với cây cà phê canh tác theo quy trình hữu cơ ở tỉnh Đắk Lắk, công ty Vương Thành Công luôn tiên phong.

OVN - Được sự tin tưởng của khách hàng, sự đồng hành hỗ trợ của địa phương, các sản phẩm chế biến từ tỏi đen của Công ty T.P FOOD ngày càng khẳng định giá trị trên thị trường trong và ngoài tỉnh. Thành công này, minh chứng cho định hướng phát triển sáng tạo của doanh nghiệp là kiến tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh (gồm nông hộ, hộ kinh doanh, doanh nghiệp) để hình thành chuỗi sản xuất ra sản phẩm mới, vừa ổn định đầu ra cho sản phẩm của bà con nông dân, vừa đưa thương hiệu sản phẩm OCOP Bình Dương đến với người tiêu dùng trong và ngoài nước.

OVN - Với mục tiêu phát triển du lịch xanh, bản sắc, hấp dẫn và trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh, Yên Bái phấn đấu đến năm 2025 đón trên 1.500 nghìn lượt khách, doanh thu đạt khoảng 1.500 tỷ đồng, tạo việc làm thu nhập cho người dân, nhất là nâng cao hiệu quả của các sản phẩm OCOP về du lịch.

OVN - Là địa phương đầu tiên trong cả nước được chọn làm thí điểm triển khai OCOP từ năm 2013. Đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã có 267 sản phẩm được chứng nhận hạng sao. Thời gian qua, OCOP đã trở thành chương trình kinh tế nông thôn quan trọng trong xây dựng nông thôn mới ở Quảng Ninh.
Tin khác

OVN - Ngày 18/9, tại Trung tâm văn hóa tỉnh Quảng Bình, Hội Nông dân tỉnh Quảng Bình đã khai trương gian hàng trưng bày, giới thiệu và kết nối-tiêu thụ nông sản.

LNV - Với chủ đề 'Kết nối chuỗi giá trị, phát triển nông nghiệp sinh thái, bền vững', Hội chợ Triển lãm Nông nghiệp Quốc tế lần thứ 23 sẽ diễn ra từ ngày 14 đến 17/9.

OVN - Ngày 16 - 20/8, chương trình “Tuần hàng Việt Nam tại Thái Lan năm 2023” diễn ra tại Central World (Bangkok) đã thu hút gần 100 chủ thể OCOP tham dự. Đây là cơ hội giúp các chủ thể OCOP trong nước quảng bá văn hóa, giới thiệu du lịch và đặc sản vùng miền đến khách hàng quốc tế.

OVN - Tuần lễ giới thiệu các sản phẩm OCOP và sản phẩm đặc trưng tỉnh Tiền Giang sẽ diễn ra từ ngày 29-8 đến 2-9, để quảng bá đến người tiêu dùng tại thành phố, xúc tiến thương mại đến các hệ thống phân phối trong và ngoài nước.

OVN- Với lợi thế đất đai rộng lớn ở các huyện miền núi, sau 5 năm triển khai chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP), tỉnh Vĩnh Phúc đã phát huy tiềm năng phát triển các ngành kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, mở rộng các chuỗi sản xuất, xây dựng thương hiệu và liên kết tiêu thụ sản phẩm, giúp người dân phát triển kinh tế nông nghiệp tốt hơn.

OVN - Nhằm quảng bá, giới thiệu và tiêu thụ các sản phẩm tham gia Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) của tỉnh đến người tiêu dùng, thời gian qua, Sở Công thương đã phối hợp với các cấp, ngành, địa phương, các chủ thể triển khai đồng bộ các giải pháp để mở rộng thị trường, chú trọng đưa vào hệ thống các siêu thị, cửa hàng tiện lợi để phân phối, trưng bày, tiêu thụ hàng hóa lâu dài, ổn định.

OVN - Hơn 4 năm qua, Chương trình OCOP đã từng bước tạo dựng niềm tin của người tiêu dùng về chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên, để sản phẩm OCOP có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, đòi hỏi các chủ thể phải chú trọng nâng cao chất lượng, từng bước xây dựng sản phẩm OCOP trở thành thương hiệu trong lòng người tiêu dùng và khẳng định vị thế ở thị trường trong, ngoài nước.

OVN - Sáng 3/8, tại Hà Nội, Văn phòng điều phối Chương trình xây dựng Nông thôn mới TP. Hà Nội đã phối hợp với UBND quận Bắc Từ Liêm tổ chức khai mạc tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm: OCOP, làng nghề nông sản thực phẩm an toàn thành phố Hà Nội năm 2023.

OVN - Tối ngày 21/7/2023, tại sân vận động huyện Ứng Hòa (Hà Nội), Trung tâm Xúc tiến Đầu tư Thương mại Du lịch Thành phố Hà Nội phối hợp với UBND huyện tổ chức khai mạc “Festival nông sản Hà Nội lần 2 năm 2023”.

OVN - Vừa qua, trong khuôn khổ Hội chợ Công Thương khu vực Nam Trung Bộ - Ninh Thuận 2023, tỉnh Ninh Thuận đã trao chứng nhận cho 18 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu.

OVN - Thực hiện “Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam giai đoạn 2021-2030” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, thời gian qua, tỉnh Phú Yên đã và đang triển khai có hiệu quả việc bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống. Đồng thời, tỉnh xây dựng, hình thành nhiều sản phẩm trong chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), góp phần nâng thu nhập bình quân của người lao động tại các vùng nông thôn…

OVN - Hiện nay toàn tỉnh Quảng Ninh có 560 sản phẩm OCOP, trong đó 334 sản phẩm đã được cấp sao, do 219 đơn vị kinh tế sản xuất (4 doanh nghiệp, 80 HTX, 135 hộ kinh doanh cá thể). Số lao động làm việc liên quan đến sản phẩm OCOP trên 3.600 người, phần lớn là nông dân.

OVN - Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, tính đến 30/6/2023, cả nước đã có 63/63 tỉnh, thành phố đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP. Đã có 9.852 sản phẩm OCOP đạt 3 sao trở lên

OVN - Theo thống kê, hiện TP Hà Nội có 1.350 làng nghề và làng có nghề, đây là địa phương có số lượng làng nghề lớn nhất cả nước, nhằm bảo tồn, phát triển các giá trị văn hóa làng nghề và khai thác tối đa tiềm năng các thế mạnh của các vùng miền trong việc xây dựng kinh doanh gắn với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các địa phương tiếp tục đẩy mạnh nguồn nhân lực hỗ trợ các làng nghề mở rộng sản xuất, kinh doanh.