Bắc Sơn: Nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm OCOP Lạng Sơn

OVN- Tập trung nâng cao chất lượng để tăng hiệu quả, tạo tính bền vững cho sản phẩm OCOP, đang là định hướng của huyện Bắc Sơn (Tỉnh Lạng Sơn) trong triển khai thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm OCCOP.


Những cánh đồng nếp cái hoa vàng Bắc Sơn (Ảnh: minh họa)

Từ năm 2019 đến nay, huyện Bắc Sơn có 4 sản phẩm được cấp có thẩm quyền công nhận là sản phẩm OCOP (chương trình mỗi xã một sản phẩm) gồm: quýt vàng Bắc Sơn, gạo nếp cái hoa vàng Bắc Sơn, bánh chưng đen và rượu men lá suối Mỏ Mắm. Trong đó, có 2 sản phẩm đạt sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh (quýt vàng Bắc Sơn, gạo nếp cái hoa vàng Bắc Sơn).

Ông Lộc Quang Hòa, Phó Chủ tịch UBND huyện Bắc Sơn cho biết, tuy số lượng sản phẩm OCOP của huyện chưa nhiều nhưng phương châm của huyện là không chạy theo số lượng mà tập trung nâng cao chất lượng để tăng hiệu quả, tạo tính bền vững cho sản phẩm OCOP. Theo đó, UBND huyện đã chỉ đạo phòng chuyên môn triển khai nhiều giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, giá trị của các sản phẩm này.

Theo đó, bên cạnh việc hỗ trợ về bao bì, nhãn mác và tem truy xuất nguồn gốc cho các cơ sở, UBND huyện phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ xây dựng chương trình hỗ trợ về khoa học, công nghệ cho các HTX, cơ sở tư nhân có sản phẩm OCOP thực hiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn về kỹ thuật trong quá trình sản xuất, chế biến sản phẩm, từ đó nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm; phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức tập huấn cho bà con nông dân trong việc xây dựng mô hình sản xuất sản phẩm nông nghiệp (quýt, lúa nếp) đảm bảo đúng quy trình sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP; hỗ trợ các chủ thể quảng bá sản phẩm…


Sản phẩm OCOP quýt vàng Bắc Sơn (Ánh: Minh họa)


Ông Dương Mạnh Thắng, Giám đốc HTX Sản xuất, kinh doanh tổng hợp Bắc Sơn (thôn Đông Đằng, xã Bắc Quỳnh) cho biết: Từ khi sản phẩm gạo nếp cái hoa vàng của HTX được công nhận sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh (năm 2019), HTX đã được huyện hỗ trợ tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ ở trong và ngoài tỉnh. Nhờ đó, nhiều khách hàng biết đến sản phẩm. Năm 2020, sản lượng gạo tiêu thụ của HTX đã được gần 400 tấn. Thời điểm này, Phòng NN&PTNT huyện tiếp tục đồng hành cùng với HTX trong việc nâng cao chất lượng của sản phẩm. Theo đó, cán bộ chuyên môn của phòng NN&PTNT huyện thường xuyên theo sát vùng trồng lúa nếp tại xã Bắc Quỳnh, hướng dẫn người dân quy trình trồng, chăm sóc để sản phẩm gạo nếp đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm…

Về nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP, ông Dương Công Hành, chủ cơ sở sản xuất sản phẩm rượu men lá Mỏ Mắm chia sẻ: Sau khi sản phẩm được công nhận sản phẩm OCOP, với sự hỗ trợ, hướng dẫn của cơ quan chuyên môn, gia đình tôi tiếp tục quan tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất để tiếp tục đảm bảo chất lượng sản phẩm và nâng công suất, sản lượng. Cụ thể, sản phẩm rượu đã được chưng cất theo quy trình sản xuất áp dụng hệ thống lọc công nghệ RO (thẩm thấu ngược), qua đó nhằm loại bỏ một số chất như andehit, methanol… Bên cạnh đó là khâu xử lý chai trước khi hoàn thiện thành phẩm cũng được cho vào hệ thống máy sấy, hút… để góp phần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng.

Nhờ chú trọng đến chất lượng, giá trị của các sản phẩm OCOP trong thời gian qua đã tăng gấp 2 đến 3 lần so với trước đó. Cụ thể, sản phẩm gạo nếp cái hoa vàng Bắc Sơn, trước giá chỉ ở mức 18 đến 20 nghìn đồng/kg thì nay hiện giá đã tăng lên 30 đến 35 nghìn đồng/kg; sản phẩm rượu men lá suối Mỏ Mắm (sản phẩm được chứng nhận sản phẩm OCOP năm 2020) nay có giá 70 nghìn đồng/lít, tăng 40 nghìn đồng/lít so với trước năm 2020…

Việc tập trung nâng cáo chất lượng sản phẩm đã chứng minh rõ cho hướng đi đúng đắn của huyện Bắc Sơn nhằm nâng cao chất lượng cũng như giá trị gia tăng của các sản phẩm OCOP địa phương nói riêng và sản phẩm OCOP Lang Sơn nói chung.

Hà Trang


Tin liên quan

Tin mới hơn

Sản phẩm OCOP sẽ góp mặt Ngày hội Du lịch thị xã Hoài Nhơn “La Vuông – Cao nguyên xanh vẫy gọi”
Sản phẩm OCOP sẽ góp mặt Ngày hội Du lịch thị xã Hoài Nhơn “La Vuông – Cao nguyên xanh vẫy gọi”
OVN - Ngày hội Du lịch thị xã Hoài Nhơn “La Vuông – Cao nguyên xanh vẫy gọi” sẽ tổ chức vào ngày 1/9/2024 tại Bãi cỏ Đồng Vuông, cao nguyên La Vuông, xã Hoài Sơn, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định. Một gian hàng sản phẩm OCOP của thị xã Hoài Nhơn và 5 gian hàng của các địa phương (Kbang, Đức Phổ, Hoài Ân, An Lão, Phù Mỹ) sẽ tham gia Ngày hội.
Khi sản phẩm OCOP giúp giữ chân du khách
Khi sản phẩm OCOP giúp giữ chân du khách
OVN - Thống kê của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) cho thấy, lượng du khách tham gia các hình thức du lịch nông thôn, sinh thái chiếm khoảng 10%, với doanh thu khoảng 30 tỷ USD/năm. Trung bình mỗi năm, tỷ lệ khách đi du lịch nông thôn tăng 10 - 30%...
Nâng tầm sản phẩm OCOP theo chiều sâu
Nâng tầm sản phẩm OCOP theo chiều sâu
OVN - Bên cạnh việc xúc tiến, quảng bá tiêu thụ, các chủ thể cũng chú trọng đầu tư nâng tầm sản phẩm OCOP nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
Quảng Ngãi:  Nâng cao chất lượng sản phẩm và thương hiệu OCOP
Quảng Ngãi: Nâng cao chất lượng sản phẩm và thương hiệu OCOP
OVN - Tỉnh Quảng Ngãi đang tập trung thực hiện hiệu quả, đồng bộ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024, nhằm nâng cao chất lượng, quy mô sản xuất và thương hiệu của các sản phẩm OCOP theo hướng “Phát huy giá trị tài nguyên bản địa, truyền tải về văn hóa, tri thức dân gian của địa phương”.
Ngọt ngào hương vị mật ong rừng Mỹ Thuận
Ngọt ngào hương vị mật ong rừng Mỹ Thuận
LNV – Với địa hình miền núi có nhiều loại cây có hoa, HTX dịch vụ nông lâm nghiệp Mỹ Thuận đã và đang phát huy lợi thế để tạo ra những sản phẩm mật ong rừng chất lượng, góp phần phát triển kinh tế cho người dân.
Thưởng thức chè đạt chuẩn OCOP tại làng nghề chè Phú Thịnh
Thưởng thức chè đạt chuẩn OCOP tại làng nghề chè Phú Thịnh
OVN - Làng nghề chè Phú Thịnh thuộc xã Phú Hộ, TX Phú Thọ là một trong những vùng chè nức tiếng của xứ chè Phú Thọ, nơi đây có thương hiệu chè Phú Hộ với nhiều sản phẩm đạt chuẩn OCOP 3 sao, 4 sao.

Tin khác

Hà Giang: “Khơi dòng” phát triển du lịch nông thôn thông qua các sản phẩm nông nghiệp
Hà Giang: “Khơi dòng” phát triển du lịch nông thôn thông qua các sản phẩm nông nghiệp
OVN - Phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn đang là xu thế mang tính bền vững. Tại Hà Giang, loại hình này đang được tỉnh và các địa phương “khơi dòng” bằng nhiều chủ trương, chính sách và hành động cụ thể.
Sản phẩm OCOP 4 sao của làng nghề sản xuất miến đao Giới Phiên
Sản phẩm OCOP 4 sao của làng nghề sản xuất miến đao Giới Phiên
OVN - Miến đao ở xã Giới Phiên (TP Yên Bái, tỉnh Yên Bái) có điểm đặc trưng là sợi nhỏ, màu trong hơi xám, có độ dai, giòn, nấu chín không bị nát, sản phẩm đã được HTX Sản xuất, kinh doanh miến đao Giới Phiên phát triển thành sản phẩm OCOP đạt chất lượng 4 sao.
Bình Phước: Sản phẩm OCOP phát triển bền vững
Bình Phước: Sản phẩm OCOP phát triển bền vững
OVN - Bình Phước là một trong những tỉnh được cấp nhiều mã vùng trồng cây công nghiệp xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc, trong đó có cây sầu riêng, đây là cơ hội làm giàu cho người nông dân. Tuy nhiên, ít tháng trở lại đây, nhiều diện tích cây trồng chết khô chưa rõ nguyên nhân, khiến nhiều hộ dân đứng ngồi không yên.
Sản phẩm OCOP TP.HCM chuẩn bị vào khách sạn sang
Sản phẩm OCOP TP.HCM chuẩn bị vào khách sạn sang
OVN - Có thêm cơ hội mới cho các đặc sản Việt Nam vì Sở Công Thương và Sở Du lịch TP.HCM sẽ phối hợp đưa sản phẩm OCOP của địa phương vào các khách sạn 4 - 5 sao tại thành phố để quảng bá, giới thiệu với du khách trong và ngoài nước.
Sóc Sơn: Phát triển sản phẩm OCOP, khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương
Sóc Sơn: Phát triển sản phẩm OCOP, khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương
OVN - Huyện Sóc Sơn hiện có hơn 10.000ha đất sản xuất nông nghiệp, hơn 4.500ha đất lâm nghiệp; 112 hợp tác xã nông nghiệp hoạt động nhiều ngành nghề, loại hình; 3.447 cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và 2 làng nghề truyền thống...Đây là tiềm năng lớn để huyện phát triển đa dạng sản phẩm nông nghiệp, làng nghề theo Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), qua đó đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân địa phương.
Bánh lọc Huế trở thành sản phẩm OCOP ở Lâm Đồng
Bánh lọc Huế trở thành sản phẩm OCOP ở Lâm Đồng
OVN - Vốn là món ăn đặc trưng của tỉnh Thừa Thiên Huế nhưng khi được người dân đưa về phát triển huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng), món bánh lọc lại nhận được sự ủng hộ của người tiêu dùng và trở thành một trong những món bánh đạt chất lượng OCOP của địa phương.
Bình Định: Hoài Nhơn phát triển sản phẩm OCOP
Bình Định: Hoài Nhơn phát triển sản phẩm OCOP
OVN - Từ năm 2024 đến năm 2025, thị xã Hoài Nhơn tập trung phát triển sản phẩm OCOP thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm, nhằm khẳng định sản phẩm có thương hiệu, uy tín, đưa sản phẩm OCOP của thị xã đến với thị trường trong cả nước và hướng đến xuất khẩu.
Sản phẩm OCOP phát triển từ những tiềm năng, lợi thế của địa phương
Sản phẩm OCOP phát triển từ những tiềm năng, lợi thế của địa phương
OVN - Sản phẩm OCOP nên lựa chọn và ưu tiên phát triển các nhóm sản phẩm truyền thống cũng như các sản phẩm mới được hình thành dựa trên nền tảng lợi thế của địa phương, có chất lượng nổi trội, đặc sắc.
Mô hình thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền
Mô hình thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm OCOP và đặc sản vùng miền
OVN - Nhận thấy tỉnh Thái Nguyên có tiềm năng với nhiều sản phẩm OCOP đa dạng và chất lượng, HTX Phú Lộc Thái Nguyên đã xây dựng mô hình liên kết tiêu thụ sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng khi muốn lựa chọn những nông sản để tiêu dùng và làm quà biếu tặng.
Orchard Home Resort – Điểm đến nghỉ dưỡng lý tưởng
Orchard Home Resort – Điểm đến nghỉ dưỡng lý tưởng
LNV - Cách Vườn Quốc gia Cát Tiên khoảng 10 phút lái xe, Orchard Home Resort hiện đại được bao bọc bởi những cánh rừng hùng vĩ tại Nam Cát Tiên đã trở thành điểm đến nghỉ dưỡng lý thưởng cho những ai mong muốn nuôi dưỡng tốt sức khỏe tinh thần và yêu thích thiên nhiên.
Yên Sơn: Điểm sáng phát triển sản phẩm OCOP
Yên Sơn: Điểm sáng phát triển sản phẩm OCOP
OVN - Huyện Yên Sơn (tỉnh Tuyên Quang) đang khẳng định vị thế dẫn đầu trong tỉnh về phát triển sản phẩm OCOP (Mỗi xã một sản phẩm) với 68 sản phẩm được công nhận, mang lại những dấu ấn tích cực cho ngành nông nghiệp địa phương.
Điện Biên tập trung phát triển hiệu quả các sản phẩm OCOP
Điện Biên tập trung phát triển hiệu quả các sản phẩm OCOP
OVN - Những năm qua, việc phát triển các sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Điện Biên đã thu được những kết quả tích cực. Với nhiều giải pháp đồng bộ, việc phát triển các sản phẩm OCOP đã và đang có những đóng góp không nhỏ vào sự “vươn mình” của mảnh đất Điện Biên lịch sử.
Hòa Bình: 39 sản phẩm đạt chuẩn OCOP
Hòa Bình: 39 sản phẩm đạt chuẩn OCOP
OVN - Thời gian qua, chương trình OCOP của tỉnh Hòa Bình đã góp phần nâng tầm giá trị sản phẩm truyền thống địa phương. Thông qua chương trình đã hình thành nhiều vùng sản xuất nông nghiệp sạch, ứng dụng công nghệ cao gắn với chuỗi giá trị sản phẩm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
Xuân Giáp Thìn 2024: Sản phẩm OCOP nâng cao giá trị nông sản Việt
Xuân Giáp Thìn 2024: Sản phẩm OCOP nâng cao giá trị nông sản Việt
OVN - Tại Việt Nam, xu hướng lựa chọn thực phẩm sạch đang có tín hiệu tăng mạnh nhờ sự quan tâm về sức khỏe tiêu dùng. Tận dụng tình hình này, các HTX trên cả nước cũng có cơ hội khẳng định được giá trị và chất lượng trên thị trường thông qua việc cung cấp các sản phẩm OCOP dịp Tết sắp tới.
Nhiều sản phẩm OCOP của Thái Nguyên được xúc tiến mạnh tại đồng bằng sông Cửu Long
Nhiều sản phẩm OCOP của Thái Nguyên được xúc tiến mạnh tại đồng bằng sông Cửu Long
OVN - Tại Festival tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP đồng bằng sông Cửu Long năm 2023 (diễn ra từ ngày 10 đến 13-12), với sự độc đáo, chất lượng và thương hiệu, những sản phẩm OCOP, sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu của tỉnh Thái Nguyên đã gây ấn tượng với khách tham quan trong và ngoài nước, đặc biệt là người dân khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
Tin mới Đọc nhiều
Giao diện di động