Xúc tiến tiêu thụ nông sản và sản phẩm OCOP của TP Hải Dương

OVN - Cùng với sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đô thị loại I, TP Hải Dương chú trọng phát triển nông sản, nông nghiệp ven đô nhằm tạo vành đai xanh khắc phục bất cập của đô thị hoá, công nghiệp hoá.

Những tín hiệu tích cực

Xúc tiến tiêu thụ nông sản và sản phẩm OCOP của TP Hải Dương

TP Hải Dương có khoảng 30.000 m2 diện tích nhà màng nhà lưới, trong đó 10.600m2 sản xuất giống cây cà chua và sản xuất rau, 19.400m2 sản xuất giống hoa.

TP Hải Dương có diện tích gần 112 km2, dân số trên 300.000 người, tổng diện tích đất nông nghiệp 4.564,21 ha (theo hiện trạng năm 2020), trong đó: Diện tích đất trồng lúa 2.941,1 ha; diện tích đất trồng cây hàng năm khác 216,79 ha; diện tích đất trồng cây lâu năm 597,89 ha; đất nuôi trồng thủy sản 655,28 ha; đất nông nghiệp khác 153,15 ha.

Về chăn nuôi thường xuyên duy trì phát triển ổn định với trên 25.000 lợn thịt; 800 trâu, bò và 450.000 con gia cầm các loại, ngoài ra hàng năm còn khai thác trung bình từ 3.500 tấn đến 4.000 tấn thủy sản từ nuôi trồng và khai thác tự nhiên.

Đặc biệt, trong những năm gần đây sản lượng khai thác từ nuôi cá lồng tăng mạnh đem lại nguồn thu nhập cao cho nông nghiệp, góp phần giải quyết việc làm cho từ 1200 đến 1500 lao động.

Về trồng trọt, TP Hải Dương phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, cơ cấu cây trồng chuyển biến theo hướng tăng diện tích cây rau màu có giá trị kinh tế cao. Bước đầu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, thành phố duy trì khoảng 30.000m2 diện tích nhà màng nhà lưới. Trong đó diện tích nhà màng trồng cây giống rau màu và cây giống hoa cho hiệu quả kinh tế cao, tuy nhiên, một số diện tích nhà màng và nhà lưới hiện đã bị dỡ bỏ do nằm trong vùng quy hoạch.


Xúc tiến tiêu thụ nông sản và sản phẩm OCOP của TP Hải Dương

Trồng nông sản tạo ra thế mạnh lớn cho ngành nông nghiệp TP Hải Dương.

Trên địa bàn thành phố có 12 doanh nghiệp chế biến, kinh doanh rau quả, nông sản, 2 chợ đầu mối thu mua (chợ Hội Đô và chợ nông sản Gia Xuyên), bán buôn rau quả và nhiều thương lái thu mua nông sản nhỏ lẻ, nhiều chợ dân sinh hoạt động.

Ngoài tiêu thụ trên địa bàn thành phố, các loại rau được sản xuất trên địa bàn thành phố Hải Dương đang được đưa đi tiêu thụ tại nhiều tỉnh trong cả nước như: TP. Hà Nội, TP. Hải Phòng, TP. Quảng Ninh, các tỉnh miền Trung và miền Nam và xuất khẩu đi Hàn Quốc, Đài Loan. Các loại rau tiêu thụ chủ yếu là Cà rốt, bí xanh, bắp cải, su hào, hành tây, ớt,…

Hệ thống chợ, trung tâm thương mại và các chuỗi bán lẻ nông sản trên địa bàn thành phố những năm gần đây đang phát triển nhanh và hướng tới cung cấp các sản phẩm an toàn có nguồn gốc xuất xứ. Với 25 chợ truyền thống, hai siêu thị như Big C, Intimex và 31 chuỗi siêu thị bán lẻ Vinmax, cùng với đó là hệ thống khoảng 12 cửa hàng bán nông sản an toàn như Túc Mạch, Cocofood, Cicimart… tập trung tại các phường nội thành hiện nay đang là chuỗi kết nối với các vùng nông sản an toàn đến người tiêu thụ.

Xúc tiến tiêu thụ nông sản và sản phẩm OCOP của TP Hải Dương

Cây cà rốt được thu mua, sơ chế và xuất khẩu sang thị trường như Hàn Quốc, Nhật Bản, Malayxia,…

Về sản phẩm OCOP, thực hiện Đề án “Mỗi xã một sản phẩm tỉnh Hải Dương giai đoạn 2018 - 2020, định hướng đến năm 2030”, đến năm 2022, tổng số sản phẩm OCOP của thành phố là 53 sản phẩm trong đó có 34 sản phẩm đạt 4 sao, 19 sản phẩm đạt 3 sao.

TP Hải Dương là đơn vị dẫn đầu toàn tỉnh vì có nhiều sản phẩm tham gia dự thi và đạt sao OCOP luôn được Hội đồng tỉnh và người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh đánh giá cao về chất lượng và mẫu mã sản phẩm. Một số sản phẩm như bánh đậu, bánh khảo, bánh đa, kẹo lạc đã được xuất đi các nước như: Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Mỹ, Thailan…

Phấn đấu trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2030

Xúc tiến tiêu thụ nông sản và sản phẩm OCOP của TP Hải Dương

Chế biến nông sản sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân và góp phần phát triển bền vững của ngành nông nghiệp.

TP Hải Dương là đô thị loại I và phấn đấu trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2030 nên diện tích đất nông nghiệp có xu hướng giảm mạnh để chuyển sang mục đích phi nông nghiệp, lao động trẻ làm trong lĩnh vực nông nghiệp ít dần. Vì vậy, cùng với sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thành phố đang chú trọng phát triển nông nghiệp ven đô nhằm tạo vành đai xanh khắc phục những bất cập của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Từ nay đến năm 2025, TP Hải dương định hướng xây dựng những vùng sản xuất nông sản theo tiêu chuẩn VietGap. Khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân xây dựng nhà máy bảo quản, chế biến nông sản tạo liên kết sản xuất chuỗi với các vùng sản xuất nông sản sạch. Ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Lựa chọn mô hình sản xuất nông nghiệp tiên tiến, hiện đại phù hợp với điều kiện sản xuất của người nông dân.

Đồng thời, TP Hải Dương tăng cường xúc tiến thương mại tiêu thụ các sản phẩm; kết nối hỗ trợ doanh nghiệp, HTX, các chủ thể, các hộ nông dân tiêu thụ nông sản, cá lồng, các sản phẩm OCOP của TP Hải Dương trong và ngoài tỉnh; mục tiêu mở rộng kết nối giao thương với một số nước trên thế giới. Thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển góp phần xây dựng TP Hải Dương giàu mạnh văn minh./.

Tường Vi

Tin liên quan

Tin mới hơn

Nam Định: Nước mắm "Nhà thờ đổ" - Hương vị truyền thống vùng quê Hải Hậu
Nam Định: Nước mắm "Nhà thờ đổ" - Hương vị truyền thống vùng quê Hải Hậu
OVN - Với tâm niệm gìn giữ và phát triển nghề nước mắm truyền thống của vùng quê Hải Hậu, anh Nguyễn Đức Duy, Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc Hợp tác xã nông nghiệp và thủy sản (HTXNN và TS) Hải Hậu đã đầu tư tiền của, công sức xây dựng thương hiệu mắm uy tín trên thị trường. Năm 2021, sản phẩm “Nước mắm Nhà thờ đổ” của HTXNN và TS Hải Hậu được UBND tỉnh Nam Định công nhận đạt sản phẩm tiêu chuẩn OCOP 3 sao.
OCOP 3 sao thúc đẩy nghề làm bánh bột lọc Thạch Sơn
OCOP 3 sao thúc đẩy nghề làm bánh bột lọc Thạch Sơn
OVN - Được công nhận là sản phẩm đạt chất lượng OCOP 3 sao, nghề làm bánh bột lọc Thạch Sơn đang từng bước mở rộng thị trường, mang đặc sản miền quê của huyện Lâm Thao, Phú Thọ tới nhiều khách hàng.
Cà phê phin giấy Thảo My thương hiệu từ chương trình OCOP
Cà phê phin giấy Thảo My thương hiệu từ chương trình OCOP
OVN - Vốn sinh ra và lớn lên ở vùng đất “địa linh nhân kiệt” tỉnh Ninh Bình, xuất phát từ nghề cơ khí. Đến với mảnh đất quê hương thứ hai tỉnh Gia Lai từ những năm 1998 của thế kỷ trước, anh Đinh Văn Kỳ sớm thấu hiểu được những khó khăn của những người nông dân với cây cà phê ở xã Bầu Cạn, huyện Chưprông, tỉnh Gia Lai.
Giò bê Minh Hiền - Sản phẩm OCOP 4 sao
Giò bê Minh Hiền - Sản phẩm OCOP 4 sao
OVN - Giò me (giò bê) ở Nam Nghĩa, Nam Đàn (tỉnh Nghệ An) thường được lấy tên là giò me Nam Nghĩa hay giò me Nam Đàn. Thương hiệu này ngày càng phát triển và được nhiều người biết đến, trở thành thương hiệu giò bê Nghệ An.
Đồng Hới: Ưu tiên phát triển sản phẩm OCOP chủ lực
Đồng Hới: Ưu tiên phát triển sản phẩm OCOP chủ lực
OVN - Mặc dù TP. Đồng Hới ( Quảng Bình) đã có nhiều cố gắng và đạt được một số kết quả tích cực trong triển khai thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, các sản phẩm chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh vốn có. Vì vậy, thành phố sẽ ưu tiên hỗ trợ đối với việc phát triển các sản phẩm OCOP mới là các sản phẩm chủ lực, đặc sản truyền thống của địa phương.
Lạc sen Nghệ An đạt chuẩn 4 sao OCOP
Lạc sen Nghệ An đạt chuẩn 4 sao OCOP
OVN - Một thời, lạc là nông sản xuất khẩu chủ lực của Nghệ An. Nhưng đã có giai đoạn cây lạc bị mai một. Nhận thấy giá trị đặc hữu của lạc sen Nghệ An, huyện Diễn Châu và doanh nghiệp đã xây dựng thành công sản phẩm lạc sen đạt chuẩn 4 sao OCOP.

Tin khác

Quảng Thành nâng cao chuỗi giá trị nông sản an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP
Quảng Thành nâng cao chuỗi giá trị nông sản an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP
OVN - Xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền là địa chỉ cung ứng rau sạch và các loại nông phẩm nổi tiếng của cả tỉnh Thừa Thiên - Huế. Với mô hình trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP đã góp phần nâng cao chất lượng, chuỗi giá trị nông sản mang lại hiệu quả kinh tế cao cho
Tỉnh Đồng Tháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quảng bá sản phẩm  OCOP
Tỉnh Đồng Tháp phát triển du lịch sinh thái gắn với quảng bá sản phẩm OCOP
OVN -Thời gian qua, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được tỉnh Đồng Tháp đặc biệt quan tâm và đang từng bước hỗ trợ các địu lịch.Việc phát triển du lịch nông nghiệp, du lịch cộng đồng gắn với Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) thời gian qua được tỉnh Đồng Tháp OCOP.
Tuyên Quang - Khởi nghiệp từ sản phẩm OCOP
Tuyên Quang - Khởi nghiệp từ sản phẩm OCOP
LNV - Không chỉ nổi tiếng ở địa phương, sản phẩm OCOP dưa chuột An Hòa của Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp - kinh doanh hàng nông sản An Hòa, xã An Hòa, huyện Tam Dương còn phát triển mạnh, vươn tới nhiều tỉnh, thành lân cận. Từ “cây OCOP”, nông dân, tiểu thương được tạo việc làm, tăng thu nhập, còn người tiêu dùng được tiếp cận thực phẩm an toàn.
Quảng Ngãi:  166 sản phẩm được công nhận OCOP
Quảng Ngãi: 166 sản phẩm được công nhận OCOP
OVN - Các địa phương xây dựng, trình bày câu chuyện riêng về sản phẩm OCOP của mình để góp phần lôi cuốn khách hàng, nâng cao giá trị sản phẩm.
Trà Vinh: Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận cho thanh long ruột đỏ
Trà Vinh: Xây dựng nhãn hiệu chứng nhận cho thanh long ruột đỏ
OVN - Thanh long ruột đỏ được biết đến là loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, sinh trưởng và phát triển tốt ở các nơi có ánh sáng đầy đủ. Hiện nay, Trà Vinh là tỉnh có diện tích trồng thanh long ruột đỏ lớn thứ tư trên cả nước, sau tỉnh các tỉnh Bình Thuận, Long An và Tiền Giang. Từ một vài héc ta những năm đầu triển khai, đến nay, nhiều địa phương trong tỉnh Trà Vinh đã chuyển đổi đất trồng lúa, đất vườn tạp, sang trồng thanh long ruột đỏ, nâng diện tích trồng thanh long ruột đỏ toàn tỉnh tăng mạnh.
Tiền Giang: Hỗ trợ thành lập hợp tác xã tham gia chương trình OCOP
Tiền Giang: Hỗ trợ thành lập hợp tác xã tham gia chương trình OCOP
LNV - Tiền Giang đã tổ chức thẩm định 228 sản phẩm tham gia Chương trình OCOP. Trong đó, có 216 sản phẩm đạt chuẩn, bao gồm 121 sản phẩm hạng 3 sao và 95 sản phẩm hạng 4 sao. Với những kết quả đạt được, Sở NN&PTNT tỉnh Tiền Giang đã đề xuất một số phương hướng dự kiến triển khai trong thời gian tới, bao gồm việc thu hút thêm chủ thể tham gia OCOP và hỗ trợ thành lập HTX.
Đặc sắc hương vị cà phê xứ lạnh Kon Tum
Đặc sắc hương vị cà phê xứ lạnh Kon Tum
OVN - Với chất lượng được người tiêu dùng đánh giá cao do hợp thổ nhưỡng, cà phê xứ lạnh (cà phê dòng Arabica) đang được tỉnh Kon Tum hướng đến xây dựng thương hiệu, trở thành mặt hàng nông sản chủ lực tại vùng trồng và đặc sản của địa phương.
Khám phá 7 điểm đến hấp dẫn cho những tín đồ cà phê tại Việt Nam
Khám phá 7 điểm đến hấp dẫn cho những tín đồ cà phê tại Việt Nam
OVN - Từ thế kỷ 19 cho tới nay, cà phê đã trải qua một chặng đường khá dài để trở thành một phần không thể thay thế trong văn hoá và đời sống của người Việt. Dựa vào bình chọn của du khách, Booking.com đã tập hợp 7 điểm đến tại Việt Nam cà phê.
Gạo “Cái quạt mo” sản phẩm OCOP đạt chuẩn 4 sao
Gạo “Cái quạt mo” sản phẩm OCOP đạt chuẩn 4 sao
OVN - Với chất lượng gạo thơm ngon được trồng ở vùng đất ven sông Trường Giang, HTX Nông nghiệp Thanh niên Thăng Bình đã tạo nên loại gạo độc đáo đạt chất lượng OCOP 4 sao.
Hà Giang: Khai thác sản phẩm thế mạnh địa phương hướng đi triển vọng ở Xín Mần
Hà Giang: Khai thác sản phẩm thế mạnh địa phương hướng đi triển vọng ở Xín Mần
LNV - Phát triển các sản phẩm chủ lực dựa vào thế mạnh vùng; đẩy mạnh quảng bá trên nền tảng số là hướng đi mà huyện Xín Mần (Hà Giang) đã và đang triển khai mạnh mẽ nhằm đưa sản phẩm OCOP tiêu thụ rộng khắp trên thị trường.
Đưa hương vị chè Đá Hen vào sản phẩm OCOP
Đưa hương vị chè Đá Hen vào sản phẩm OCOP
OVN – Nhờ tìm ra hướng đi đúng đắn cho cây chè, trong những năm qua, làng nghề chè Đá Hen đã phát huy được tiềm năng và thế mạnh của địa phương, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân và tạo nên thương hiệu riêng đạt chất lượng OCOP.
Độc đáo nét đẹp của sản phẩm Đèn Thôn nữ OCOP 4 sao
Độc đáo nét đẹp của sản phẩm Đèn Thôn nữ OCOP 4 sao
OVN - Qua bàn tay người nghệ nhân Gỗ nghệ thuật Âu Lạc, Đèn Thôn nữ được chế tác thủ công trên nền chất liệu gỗ thô mộc, tạo ra một sản phẩm thủ công mỹ nghệ sống động hồn quê Việt.
Bánh gai Tứ Trụ - Sản phẩm OCOP 3 sao
Bánh gai Tứ Trụ - Sản phẩm OCOP 3 sao
OVN - Làng nghề bánh gai Tứ Trụ có nguồn gốc từ làng Mía, thuộc địa phận xã Thọ Diên, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Bánh gai Tứ Trụ nổi tiếng là món quà quê dân dã, trở thành món đặc sản của xứ Thanh, được khách hàng trên cả nước biết đến.
Cô giáo Ngát với trà thảo mộc
Cô giáo Ngát với trà thảo mộc
OVN - Bằng sự nỗ lực, cô Hoàng Thị Ngát - Cô giáo dạy trẻ khuyết tật (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk), đã chế biến thành công sản phẩm Trà thảo mộc được Uỷ ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (UBND) công nhận là sản phẩm OCOP đạt chuẩn 3 sao.
Sản phẩm OCOP 4 sao từ nghề làm mắm tép ở Gia Viễn
Sản phẩm OCOP 4 sao từ nghề làm mắm tép ở Gia Viễn
OVN – Từ nguồn nguyên liệu ở làng nghề truyền thống làm mắm tép Gia Viễn, chị Nguyễn Thị Lê Thanh (TP Ninh Bình) đã phát triển sản phẩm thịt chưng mắm tép mắm đạt chất lượng OCOP 4 sao.
Tin mới Đọc nhiều
Khai mạc Hội chợ, triển lãm sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu, sản phẩm OCOP TP.HCM lần 1 năm 2024

Khai mạc Hội chợ, triển lãm sản phẩm nông nghiệp tiêu biểu, sản phẩm OCOP TP.HCM lần 1 năm 2024

14:43
Sản phẩm dầu lạc Đông Thành đạt chất lượng OCOP 3 sao

Sản phẩm dầu lạc Đông Thành đạt chất lượng OCOP 3 sao

08:00
Sản phẩm OCOP 4 sao của làng nghề sản xuất miến đao Giới Phiên

Sản phẩm OCOP 4 sao của làng nghề sản xuất miến đao Giới Phiên

09:57
Hoài nhơn (Bình Định): Phát triển sản phẩm OCOP

Hoài nhơn (Bình Định): Phát triển sản phẩm OCOP

09:45
Quận Hồng Bàng Hải Phòng- khai mạc chương trình trưng bày giới thiệu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ - sản phẩm OCOP

Quận Hồng Bàng Hải Phòng- khai mạc chương trình trưng bày giới thiệu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ - sản phẩm OCOP

08:22
Đà Nẵng: Thêm 25 sản phẩm đạt OCOP 4 sao cấp thành phố

Đà Nẵng: Thêm 25 sản phẩm đạt OCOP 4 sao cấp thành phố

11:01
Bình Phước: Sản phẩm OCOP phát triển bền vững

Bình Phước: Sản phẩm OCOP phát triển bền vững

10:57
Sơn La: Huyện Mộc Châu công bố quyết định phân hạng sản phẩm OCOP năm 2023

Sơn La: Huyện Mộc Châu công bố quyết định phân hạng sản phẩm OCOP năm 2023

11:04
Sản phẩm OCOP TP.HCM chuẩn bị vào khách sạn sang

Sản phẩm OCOP TP.HCM chuẩn bị vào khách sạn sang

11:18
Tổ chức khu trưng bày sản phẩm OCOP tại 2 cửa hàng ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

Tổ chức khu trưng bày sản phẩm OCOP tại 2 cửa hàng ở Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh

10:37
Nam Định: Nước mắm "Nhà thờ đổ" - Hương vị truyền thống vùng quê Hải Hậu

Nam Định: Nước mắm "Nhà thờ đổ" - Hương vị truyền thống vùng quê Hải Hậu

14:55
Sóc Sơn: Phát triển sản phẩm OCOP, khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

Sóc Sơn: Phát triển sản phẩm OCOP, khơi dậy tiềm năng, lợi thế địa phương

14:50
Quảng Ninh: Hội Nông dân các cấp đồng hành cùng nông dân phát triển sản phẩm OCOP

Quảng Ninh: Hội Nông dân các cấp đồng hành cùng nông dân phát triển sản phẩm OCOP

11:00
Bánh lọc Huế trở thành sản phẩm OCOP ở Lâm Đồng

Bánh lọc Huế trở thành sản phẩm OCOP ở Lâm Đồng

10:58
Dưa lưới Thắng Tân: Nói không với thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc

Dưa lưới Thắng Tân: Nói không với thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc

14:49
Giao diện di động