Lào Cai: Phát triển sản phẩm OCOP theo hướng bền vững
08:29 | 12/03/2022
OVN - Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm OCOP, huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) đã tập trung chỉ đạo, triển khai thực hiện để khai thác tiềm năng, lợi thế của địa phương trong sản xuất nông nghiệp, gắn Chương trình OCOP với xây dựng nông thôn mới một cách hiệu quả, bền vững.
Thực hiện hướng dẫn của tỉnh Lào Cai về Chương trình Mỗi xã một sản phẩm OCOP, huyện Bát Xát đã thành lập Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện Bát Xát và giao Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện là cơ quan thường trực, cử cán bộ chuyên theo dõi, hướng dẫn các chủ thể xây dựng và hoàn thiện hồ sơ tham gia đánh giá sản phẩm OCOP theo 2 đợt mỗi năm.
Bên cạnh việc tuyên truyền, huyện Bát Xát đã vận động người dân thực hiện các quy định về an toàn thực phẩm, triển khai nhiều mô hình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ... Chỉ đạo các xã xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản chủ lực, tổ chức tập huấn về quản lý, kinh doanh, chiến lược phát triển sản phẩm cho các hợp tác xã, chủ hộ sản xuất. Ngoài ra, huyện cũng tập trung hỗ trợ các chủ thể thực hiện đăng ký sở hữu trí tuệ kiểu dáng, nhãn hiệu; chỉ đạo các xã thực hiện Chương trình OCOP gắn với xây dựng nông thôn mới.
Năm 2021, huyện Bát Xát đã ban hành kế hoạch tiếp tục thực hiện Chương trình OCOP giai đoạn 2021 - 2025, phấn đấu đến năm 2025 có 39 sản phẩm OCOP. Từ đầu năm đến nay, đã hoàn thành đánh giá cấp huyện 2 sản phẩm, đang chờ hội đồng đánh giá phân hạng cấp tỉnh đánh giá, xếp hạng, gồm lê Nậm Pung của Tổ hợp tác lê Nậm Pung (xã Nậm Pung) và chè Bát Tiên Hướng Tâm (xã Mường Hum).
Ông Nguyễn Trung Triều, Bí thư Huyện uỷ Bát Xát cho biết: Huyện Bát Xát xác định thực hiện thành công Chương trình OCOP sẽ góp phần nâng cao giá trị trên một diện tích canh tác, tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm, tạo thu nhập ổn định cho người dân. Đồng thời, mở ra cơ hội thuận lợi để người dân tham gia các chuỗi sản xuất, nâng giá trị hàng nông sản, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiệu quả, bền vững.
Quả lê Tai nung ở Nậm Pung (Bát Xát) được xây dựng thành sản phẩm OCOP Lào Cai (Ảnh: BLC)
Tại Đại hội Đảng bộ huyện Bát Xát lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã xây dựng mục tiêu đạt 85 triệu đồng/ha canh tác. Vì vậy, địa phương đã xây dựng Đề án Phát triển trồng trọt, chăn nuôi ứng dụng một phần công nghệ cao. Đây sẽ là điều kiện để đến năm 2025, Bát Xát thực hiện được mục tiêu Chương trình OCOP đã đề ra.Bên cạnh việc tuyên truyền, huyện Bát Xát đã vận động người dân thực hiện các quy định về an toàn thực phẩm, triển khai nhiều mô hình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ... Chỉ đạo các xã xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản chủ lực, tổ chức tập huấn về quản lý, kinh doanh, chiến lược phát triển sản phẩm cho các hợp tác xã, chủ hộ sản xuất. Ngoài ra, huyện cũng tập trung hỗ trợ các chủ thể thực hiện đăng ký sở hữu trí tuệ kiểu dáng, nhãn hiệu; chỉ đạo các xã thực hiện Chương trình OCOP gắn với xây dựng nông thôn mới.
Thu hái chè đặc sản ở Mường Hum (Ảnh: BLC)
Đến nay, huyện Bát Xát đã có 6 sản phẩm được xếp hạng đánh giá đạt tiêu chuẩn OCOP cấp tỉnh, gồm 3 sản phẩm đạt chứng nhận 3 sao (giấm táo mèo Hoàng Liên, miến đao Thành Sơn, rượu Fansipan) và 3 sản phẩm đạt chứng nhận 4 sao (miến đao sâm, gạo Séng cù, gạo lứt Séng cù).Năm 2021, huyện Bát Xát đã ban hành kế hoạch tiếp tục thực hiện Chương trình OCOP giai đoạn 2021 - 2025, phấn đấu đến năm 2025 có 39 sản phẩm OCOP. Từ đầu năm đến nay, đã hoàn thành đánh giá cấp huyện 2 sản phẩm, đang chờ hội đồng đánh giá phân hạng cấp tỉnh đánh giá, xếp hạng, gồm lê Nậm Pung của Tổ hợp tác lê Nậm Pung (xã Nậm Pung) và chè Bát Tiên Hướng Tâm (xã Mường Hum).
Ông Nguyễn Trung Triều, Bí thư Huyện uỷ Bát Xát cho biết: Huyện Bát Xát xác định thực hiện thành công Chương trình OCOP sẽ góp phần nâng cao giá trị trên một diện tích canh tác, tăng khả năng cạnh tranh sản phẩm, tạo thu nhập ổn định cho người dân. Đồng thời, mở ra cơ hội thuận lợi để người dân tham gia các chuỗi sản xuất, nâng giá trị hàng nông sản, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiệu quả, bền vững.
Bài, ảnh: Anh Khang TH
Tin mới hơn

OVN - Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, việc đáp ứng nhu cầu đa dạng từ khách hàng trở thành chìa khóa thành công cho doanh nghiệp xuất khẩu. Với 02 sản phẩm chủ lực, mật hoa dừa và đường hoa dừa hữu cơ đạt chứng nhận OCOP 5 sao, Công ty TNHH Trà Vinh Farm (Vĩnh Long) cho rằng, người làm nghề nên tập trung sản xuất, chế biến, thay vì chỉ dừng lại ở nông sản thô.

OVN - Trên mảnh đất Chơn Thành đầy nắng gió, nỗ lực nâng tầm dược liệu của chị Đoàn Thị Minh Trâm đã trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều thanh niên địa phương. Từ một cán bộ đoàn năng động, chị Trâm bắt đầu dấn thân vào con đường đầy chông gai, nhưng cũng không kém phần triển vọng – khởi nghiệp từ cây nghệ kết hợp giữa phương pháp truyền thống với ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại.

OVN - Sản phẩm OCOP vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Khánh Hòa thể hiện sự đa dạng, đặc trưng địa phương đã giúp các chủ thể sản xuất chuyên nghiệp hơn, phát triển kinh tế nông thôn, đồng thời bảo tồn văn hóa và từng bước hội nhập vào chuỗi thương mại hiện đại.

OVN - Chương trình OCOP tại Đồng Nai tiếp tục ghi dấu ấn khi có thêm 8 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn 5 sao cấp quốc gia.

OVN - Trong đợt đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp quốc gia đợt 1 năm 2025, Hội đồng OCOP Trung ương đã công bố 47 sản phẩm mới đạt chuẩn OCOP 5 sao. Trong đó, tỉnh Cà Mau vinh dự có 2 sản phẩm đầu tiên được xếp hạng ở cấp quốc gia.

OVN - Ngày 16/7, đông đảo cộng đồng doanh nhân, doanh nghiệp, phóng viên báo chí đã có chuyến tham quan nhà máy sản xuất nước uống điện phân áp dụng công nghệ Hydrogen (Nhật Bản) của Công ty TNHH Fujiwa Việt Nam (Fujiwa Việt Nam), tại xã Củ Chi, TP. HCM. Hoạt động mang đến góc nhìn chi tiết hơn về quy trình sản xuất nước i-on kiềm cao cấp đạt chuẩn OCOP.
Tin khác

OVN - Vừa qua, trong đợt đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp quốc gia đợt 1 năm 2025, Hội đồng OCOP Trung ương đã công bố 47 sản phẩm mới đạt chuẩn OCOP 5 sao. Trong đó, tỉnh Cà Mau vinh dự có 2 sản phẩm đầu tiên được xếp hạng ở cấp quốc gia.

OVN - Ngành cà phê Việt Nam đang đứng trước cơ hội lẫn thách thức chưa từng có trong bối cảnh hội nhập sâu rộng. Từ thủ phủ cà phê Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Công ty TNHH Ê Đê Café, với sản phẩm cà phê Robusta đạt chuẩn OCOP 4 sao, đang từng bước khẳng định vị thế, mang khát vọng vươn ra thị trường quốc tế. Tuy nhiên, hành trình ấy không bằng phẳng, chất chứa nhiều nỗi trăn trở cùng niềm tin vào sự đổi mới, hỗ trợ từ Chính phủ.

OVN - Bắc Hà không chỉ có đua ngựa mà đặc sản mận Tam Hoa cũng nổi tiếng khắp vùng bởi độ giòn, ngọt không ở đâu trồng được.

OVN - Từ trang trại nuôi trồng thủy sản nhỏ tại cù lao Tân Lộc (Cần Thơ), Công ty TNHH MTV Thương mại Minh Đức Thành đã vươn lên trở thành một trong những đơn vị tiên phong chế biến thủy sản sấy, mang đậm hương vị đặc trưng vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Theo phương châm “Nâng tầm cá Việt”, doanh nghiệp đang từng bước cải tiến công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất và hướng tới thị trường quốc tế, góp phần quảng bá ẩm thực Việt Nam đến bạn bè thế giới.

OVN – Trong quá trình công tác tại Huyện ủy Đăk Tô (tỉnh Kon Tum), nhận thấy vùng núi Ngọc Linh có nguồn dược liệu dồi dào, bà Lương Thị Mỹ Huệ đã thành lập Công ty TNHH Thảo Dược Tây Nguyên (DATO) và phát triển 9 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP cấp tỉnh. Không chỉ chú trọng tăng trưởng kinh tế, doanh nghiệp còn kiên định mục tiêu phát triển bền vững cho cộng đồng địa phương, đặc biệt là bà con đồng bào dân tộc thiểu số.

OVN – Là chủ thể có sản phẩm OCOP đạt chứng nhận 03 sao tại Bình Dương, hậu sáp nhập tỉnh thành, cô giáo Bùi Thị Đoan Phượng, chủ Hộ kinh doanh Phan Thành Thuận tin tưởng lạp xưởng tươi từ cơ sở sẽ có nhiều cơ hội quảng bá tại TP. HCM - “siêu đô thị” mới nổi tiếng năng động, giàu tiềm năng phát triển vượt bậc.

OVN - Giá cà phê những tháng gần đây liên tục biến động, có thời điểm tăng mạnh, lúc lại giảm sâu 15 - 20% so với cùng kỳ năm trước. Giữa cơn bão giá, Công ty TNHH Thuần Trịnh Coffee (Lâm Đồng) - đơn vị sở hữu sản phẩm cà phê hữu cơ đạt chuẩn OCOP 4 sao, mong người làm nghề giữ vững “cái tâm”, kiên định hướng đi bền vững.

OVN – Nổi bật giữa vùng đất giàu tiềm năng thủy sản, Hộ kinh doanh Ngọc Giàu đã thành công xây dựng thương hiệu nhờ những sản phẩm chế biến chất lượng từ tôm đất đặc sản, đạt chuẩn OCOP tại Cà Mau. Đặc biệt, vào tháng 3/2025, chủ cơ sở – bà Trương Ngọc Giàu vinh dự được UBND tỉnh đề cử danh hiệu “Nghệ nhân ưu tú” lần thứ 4 trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, với những đóng góp bền bỉ cho nghề làm tôm khô truyền thống.

OVN - Trong đợt 2 năm 2024, 4 sản phẩm yến chưng Hoàng Kim đã được công nhận OCOP 4 sao, minh chứng cho cam kết chất lượng và sự hỗ trợ mạnh mẽ của tỉnh Khánh Hòa.

OVN - Thái Nguyên đã chứng nhận hơn 300 sản phẩm OCOP, thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao chất lượng và thương hiệu sản phẩm địa phương.

OVN -Vừa qua, Hội đồng OCOP tỉnh Sơn La đã tổ chức đánh giá, phân hạng và công nhận 7 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao trong đợt đánh giá năm 2025. Các sản phẩm được công nhận đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí về chất lượng, mẫu mã, bao bì và quy trình sản xuất, tạo động lực thúc đẩy phát triển nông sản an toàn, chất lượng và mở rộng thị trường tiêu thụ.

OVN - Từ những vườn mãng cầu xiêm bạt ngàn ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), Công ty TNHH SumoFood Việt Nam (SumoFood) đã thành công xây dựng thương hiệu trà mãng cầu Long Giang đạt chuẩn OCOP 4 sao. Không dừng lại ở thị trường nội địa, doanh nghiệp này đang từng bước mở rộng sang các thị trường quốc tế, mục tiêu nâng tầm đặc sản địa phương thành sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao.

OVN - Sáng 10/6, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá các sản phẩm OCOP 4 sao cấp tỉnh năm 2025 do cấp huyện đề xuất. Ông Nguyễn Hữu Phước – Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh, Phó Chủ tịch Hội đồng chủ trì hội nghị.

OVN - Triển khai chương trình OCOP, đến nay, tỉnh Sơn La có 204 sản phẩm OCOP từ ba sao trở lên. Những sản phẩm mang lại nguồn lợi về kinh tế, thu nhập bền vững cho người dân. Đồng thời, góp phần chuyển dịch nền sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, trở thành nguồn nội lực quan trọng trong phong trào xây dựng nông thôn mới.